...
...
...
...
...
Thiên khí bất túc phía Tây Bắc, cho nên phía Tây Bắc thuộc âm mà ở con người thì tai mắt bên phải không sáng tỏ bằng tai mắt bên trái. (Tai mắt ở trên cho nên ứng với thiên khí)....
Phát sinh ra bệnh Nuy-Quyết [55]. (Thấp khí công ở trong thì sinh ho rược lên, tán ra ngoài thì làm cho gân mạch mềm nhũn)....
Chữa bệnh cần phải tìm gốc bệnh. (Sự biến hóa sinh sát của âm dương vạn vật đối với nhân thể cũng phù hợp như nhau, cho nên phép chữa bệnh trước hết phải tìm gốc bệnh)....
Mạch có mạch âm mạch dương, hễ biết được cái gì là mạch dương thì sẽ biết được cái gì là mạch âm; biết được cái gì là mạch âm thì sẽ biết được cái gì là mạch dương. (Biết rõ mạch âm dương thì biết được sự biến đổi của mạch)....
Không sốt mà ớn lạnh (bệnh phát sinh tại Âm và Lý) sớm nhẹ, tối nặng (vì âm thực, gặp âm thời mạnh;...
Lại một phép: khẽ rờ tay vào thời thấy nóng, ấn tay mạnh xuống thì không thấy nóng, đó là nhiệt ở bộ phận bì mao huyết mạch....
Chỉ nói bổ bằng những vị thuốc có khí vị tân, cam, ôn, nhiệt và vị “bạc”, tức là những loại phong dược có tác dụng ích khí thăng phù, như hai mùa Xuân Hạ..., ở trong con người tức là Can và Tâm....
Chu Đan Khê chú trọng về dương khí của hậu thiên nên mới lập ra bài này, là một bài bổ Tỳ Vỵ rất có giá trị....
Dưới đây đều là những phương pháp cổ đã chép sẵn trong sách. Xin ghi cả để tiện chọn lọc. Nhưng tựu trung còn nhiều điểm lẫn lộn, không đúng với bệnh tình, bạn đọc nên suy xét kỹ, không nên vội ấn định làm thành pháp....
Ý nghĩa tên bài này dựa theo ý câu: “bốn mùa khí hòa gọi là ngọc chúc” ghi trong thiên Nhĩ nhã. Bài này có tác dụng chữa chứng kinh bế đau bụng, thân thể gày còm và chóng đói....
Bài này của ông Nghiêm Dụng Hòa chế ra. Phàm dùng Bài Quy tỳ uống xen với Bátvị hoàn thì nên uống về buổi chiều để cho huyết trở về âm phận. Nếu là tùy chứng uống riêng thời không phải theo nguyên tắc đó....
Hai quả thận trong nhân thể hợp lại thành một hình Thái cực, hai quả thận đều thuộc hành thủy, bên tả là âm thủy, bên hữu là dương thủy, lấy bên hữu làm mệnh môn là không đúng....
...
Đời xưa có nói: “Ất với Quý cùng một nguồn” cùng chữa cả can thận là nói thế nào? Vì hỏa có quân hỏa, tướng hỏa, quân hỏa ở trên chủ yên tĩnh, tướng hỏa ở dưới chủ hoạt động, quân hỏa chỉ có một tức là tâm chủ....
Chân thủy, chân âm (tức huyệt đen bên tả, là thủy vô hình)...