Điên điển thường gặp ở các đầm lầy, ruộng nước. Lá điên điển nấu nước để uống, được xem như chất tẩy xổ, làm dịu đau, trục giun sán và kháng sinh, chống viêm sưng....
...
...
Giã củ ấu tươi xoa lên vùng bị rôm sảy hay da mặt khô sạm để trị; hoặc rang vỏ củ ấu già với dầu vừng rồi nghiền thành bột bôi ngoài da chữa ghẻ lở....
Loét miệng, lưỡi là tình trạng thường gặp và có thể do nhiều nguyên nhân gây ra gồm vệ sinh răng miệng kém, thiếu vitamin B12 hoặc vitamin C, mất cân bằng nội tiết tố, di truyền, thiếu axit folic, sử dụng kem đánh răng có chứa sodium lauryl sulfate. Dưới đây là một số bài thuốc tự nhiên trị loét......
Rau đắng biển (Bacopa) có tên khoa học là Bacopa monnieri, họ hoa mõm chó. Được sử dụng lâu đời ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới để chữa nhiều bệnh....
Nắp ấm còn có tên cây bình nước, nắp bình cất, nắp nước, trư lung thảo, bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư tử lung (Trung Quốc). Tên khoa học: Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce. Thuộc họ nắp ấm Nepenthaceae....
Rau dừa nước còn có tên thủy long, là loại cây mọc bò ở ao hồ đầm lầy, có nơi người ta dùng ngọn và lá rau ăn sống cho mát. Công dụng quan trọng nhất của dừa nước là chữa các bệnh về thận: tiểu đục, tiểu buốt dắt, viêm cầu thận, viêm bể thận, sỏi đường tiết niệu, sỏi mật......
Ngâm rửa bằng nước vo gạo, rút bỏ lõi, nấu nước Cam thảo thật đậm lấy nước để nấu với nó, phơi khô để dùng....
Ở Huế có một vị sư mà hầu hết người dân đều biết và hết lòng kính trọng, một vị sư đã quá nửa đời người chăm lo cho dân nghèo. Đó là sư, lương y Thích Tuệ Tâm (hệ phái Tiểu thừa – Nam Tông). Giám đốc điều hành Tuệ Tĩnh đường Liên Hoa với những mẩu chuyện “kham nhẫn” cứu người mà người Huế quen gọi......
Cá chạch không những có giá trị bổ dưỡng cao mà còn có khả năng phòng chống bệnh tật. Người xưa gọi cá chạch là “nhân sâm dưới nước”, sống trong ao hồ, đầm lầy, ruộng nước......
Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, rau ngổ tốt tươi, phát triển mạnh dưới các triền cát thấp ẩm, bên khe nước chảy hoặc men theo đầm hồ nhỏ. Đã có nhà văn cho rằng: rau ngổ là “quà tặng thiên nhiên” ưu đãi cho vùng cát nóng ở miền Trung Việt Nam....
(LQ) Huế có một vị sư mà có lẽ bây giờ không ai không biết, một vị sư đã quá nửa đời người chỉ biết lo cho dân nghèo....
Ngày xưa còn bé, đi học mà được thầy cô phết cho hai quả trứng vì không thuộc bài thì về nhà chắc chắn lại được thưởng thức thêm vài con lươn đỏ mông đít....
Rau ngổ hay còn gọi là rau om, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Rau thường mọc nhiều ở ao, rạch, mương và thường được trồng làm gia vị, nêm trong món canh chua, lẩu chua, giả cầy, phở, lươn um......
Dược liệu: Mấu rễ tròn, dài 10-20cm, đường kính 1-1,5cm, vỏ ngoài màu vàng nâu hay nâu tươi, có vết nhăn dọc, cắt ngang vết cắt không bằng phẳng, lổn nhổn màu vàng, mùi nhẹ, đặc biệt....
Nắp ấm còn có tên cây bình nước, nắp bình cất, nắp nước, trư lung thảo, bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư tử lung (Trung Quốc). Tên khoa học: Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce. Thuộc họ nắp ấm Nepenthaceae....
Còn gọi cây ăn thịt, cây bắt muỗi... Trên thế giới loài cây này có tới 500 loài và chia ra nhiều họ khác nhau. Tuy nhiên ở nước ta hiện cũng có trên 20 loài mọc leo hoặc dựa vào cây khác như là loài N.annamensis ở Khánh Hòa, Bà Rịa, Lâm Đồng....
Cỏ đuôi lươn còn có tên là bối bối, đũa bếp, bồn bồn, điền thông. Tên khoa học Philydrum lanuginosum Banks (Garciana cochinchinensis Lour), thuộc họ cỏ đuôi lươn (Philydraceae)....
...