Khi nói đến giảm cân, người ta nghĩ ngay đến chế độ ăn kiêng mà không ý thức được rằng thay đổi những thói quen ăn uống xấu tưởng như nhỏ nhặt lại thực sự có thể tạo ra sự khác biệt lớn....
Cuốn Nam y nghiệm phương gồm 6 phần chính:Phần một: Các bài thuốc trị các bệnh nội khoa: Cảm sốt, phong tê thấp, tiêu hoá, gan mật, tiết niệu, tim mạch, hô hấp, thần kinh, bổ dưỡng......
Ông là Lê Văn Sửu, là một nhà điêu khắc, một nhà nghiên cứu học thuật Phương Đông.. nhưng xuyên suốt cuộc đời, trên hết, ông là một thầy thuốc Đông Y....
GN - Trong bài viết này, Michael Ohlsson đã khảo sát cách ăn uống trong Phật giáo - giới hạn, ý nghĩa, biểu tượng, và những nguyên nhân đằng sau những chỉ dẫn này. Michael Ohlsson là sinh viên của Trường Đại học tiểu bang San Francisco. Có thể liên lạc với anh tại địa chỉ mohlsson@sfsu.edu....
Một chị bạn đồng nghiệp nói với tôi, bằng tất cả lòng thành kính, rằng có một nhà tu hành đã vẽ hàng trăm bức tranh, rằng trong một đêm thầy vẽ cả trăm bức, mà không bán, không bày, chỉ để cho, để tặng....
Các nhà tâm lý học đang cùng tìm kiếm thứ “bí mật” để có một cuộc sống ý nghĩa hơn. Mới đây, một người đàn ông tuyên bố đã khám phá ra bí mật đó và đưa ra một…công thức....
...
Tọa lạc ở vị rí đắc địa của trung tâm thành phố Huế, trong khuôn viên hơn 2000 m2 của chùa Pháp Luân số 3 đường Lê Quý Đôn là Trung tâm Kế thừa - Ứng dụng Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh đường Liên Hoa. Ở đó còn có quán cơm chay dưỡng sinh Liên Hoa, một địa chỉ “3 trong 1” mà chúng tôi thường gọi vui là......
Châm và cứu đều nhằm mục đích: với tác dụng lý học (vật nhọn đâm vào...) hoặc hoá học, kích thích vào các huyệt, tạo nên những phản ứng thích hợp với từng trạng thái bệnh lý, điều hoà và duy trì sự hoạt động bình thường của cơ thể, tiêu trừ các hiện tượng mất thăng bằng (tức là các hiện tượng bệnh......
Dù chỉ chiếm 5% tổng số các ca lao, nhưng lao màng não là thể lao ngoài phổi có tiên lượng nặng, tỉ lệ tử vong còn cao và thường để lại di chứng nặng: Nếu nhập viện muộn (khi đã hôn mê sâu), tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân lao màng não lên đến 70-80%....
Đọc những lời khuyên này, nếu có thể áp dụng, cuộc sống của bạn sẽ tốt đẹp và dễ chịu hơn rất nhiều....
Từ nhiều chục năm qua, hàng triệu người Hoa Kỳ, Canada, và các quốc gia phát triển trên thế giới, đã theo đuổi chế độ ăn thực phẩm rau đậu nhằm ngăn ngừa bệnh tật. Họ cho hay chế độ ăn này đem lại nhiều điều lợi ích, ăn ngon và bổ dưỡng....
Phải chăng đã đến lúc Tây Phương cần hướng về Đông Phương để tìm hiểu triết lý sống như “tri túc thiểu dụng”, “cư trần lạc đạo” và nhất là Thiền Định để cân bằng não bộ. Triết lý Tâm-Cảnh của Đạo Phật thật khoa học....
Sự thực tập hằng ngày của tôi là ý thức được những gì đã gây cho tôi sự bất an, để rồi bị chúng sai xử, cho dù là nhỏ nhặt đến đâu. Tôi tập nhận diện và chăm sóc cho chúng. Tôi thường nói với người khác rằng, ‘sự thực tập của tôi là để tự mình chứng thực được lời hứa về Diệt đế của đức Phật, rằng......
Ngày nay khoa học đã tiến bộ rất nhiều trên mọi lãnh vực. Những cuộc nghiên cứu gần đây của các khoa học gia đã chứng minh rằng ăn chay giúp ích cho cơ thể của con người, làm cho có thêm sức khỏe, yêu đời và sống lâu hơn....
Với bề dày lịch sử, Việt Nam đã hình thành một nền y học cổ truyền (YHCT) rất đa dạng, đặc biệt trong những thập kỷ gần đây YHCT đã có những đóng góp to lớn vào công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân....
Loãng xương là bệnh lý diễn biến thầm lặng. Theo lý luận của y học cổ truyền, “thận chủ cốt”. Tỳ vị là nguồn để cung cấp tinh chất, khí huyết cho cơ thể....
Học thuyết Âm Dương cho rằng mọi vật tồn tại và phát triển được đều do hai khí Âm Dương vận động mà tạo thành. Âm Dương là hai mặt thống nhất đối lập của cùng một sự vật hiện tượng, mâu thuẫn nhau và chuyển hoá lẫn nhau không thể tách rời....
Sức khoẻ là gì? Trong y khoa, sức khoẻ là một thuật ngữ rất khó định nghĩa ngắn gọn và đầy đủ. Nghiên cứu về sức khoẻ, hai nền y học Đông-Tây lại có nhiều quan điểm dị biệttừ lý luận đến ứng dụng do sở trường và kinh nghiệm riêng của từng học thuyết....
Châm cứu là một phát kiến vĩ đại của Ðông y. Trong Nội kinh, cuốn sách cổ nhất của Ðông y còn lại (thế kỷ III trước Công nguyên) đã nêu lên những nét cơ bản nhất của châm cứu....