Khoai môn, khoai sọ ở Việt Nam có nhiều giống. Sự khác biệt giữa các giống ở hình thái và phẩm chất và có tên gọi khác: khoai sọ trắng, khoai sọ nghệ, khoai sọ sớm, khoai sọ muộn, dọc tía, dọc xanh, dọc tím......
Thạch quyết minh (bào ngư chín lỗ) còn gọi là cửu khổng, cửu khổng loa, ốc khổng, bào ngư....
...
...
Các bộ phận cơ thể của động vật có thể dùng làm thuốc thì đã nghe nói tới nhiều, nhưng Đông y còn sử dụng cả sỏi của chúng để dùng như những vị thuốc quý. Rất nhiều các loài động vật có thể cho ta sỏi để dùng như một vị thuốc....
Phép dưỡng sinh mùa xuân nói chung và dưỡng sinh ăn uống nói riêng, trên cơ sở nguyên tắc thuận ứng với tự nhiên, phải chú ý bảo vệ và bồi dưỡng dương khí, tuân thủ nguyên tắc “xuân hạ dưỡng dương”....
Các bộ phận cơ thể của động vật có thể dùng làm thuốc thì đã nghe nói tới nhiều, nhưng Đông y sử dụng cả sỏi của chúng để dùng như những vị thuốc quý....
...
Củ Tam thất (hay được gọi là củ Tam thất bắc) là một loại dược thảo quý, được biết đến là một phương thuốc dân gian rất tốt cho sức khỏe....
Sáng ngày 14/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức trọng thể Lễ trao danh hiệu vinh dự Nhà nước "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực Di sản Văn hóa phi vật thể lần thứ nhất....
Làm thế nào để lựa chọn và cất giữ thực phẩm được tươi ngon; không mua nhầm phải những sản phẩm ngâm tẩm hóa chất độc hại?...
Hàng ngày chúng ta thường sử dụng thịt gà làm thực phẩm như: Gà luộc, gà xé phay trộn gỏi, gà rô ti…. Tuy nhiên để sử dụng thịt gà làm thuốc thì không phải ai cũng biết....
Củ dền tên khoa học làBeta vulgarisL., thuộc họ Rau muối (Chenopodiaeae)....
Trong y học cổ truyền, nhung hươu có tên thuốc là lộc nhung, có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ dưỡng, trợ dương, ích khí, cường tinh, chữa suy nhược thần kinh, yếu sinh lý, liệt dương, di tinh, đau lưng, mồ hôi trộm......
Tử trùng giao, tên dân gian là cánh kiến đỏ, tên thuốc trong y học cổ truyền là tử giao, xích giao, tử khoáng, tử thảo nhung, tử ngạnh, hoa một dược, là nhựa của tổ con rệp (bọ rùa) cánh kiến đỏ....
Rảo quanh các hàng rau, thấy có những củ màu đo đỏ - tim tím, nhìn thấy có vẻ đẹp mắt, đó chỉ là vẻ bề ngoài của củ dền. Còn nhiều điều lợi ích từ củ dền mà chúng ta chưa biết đến......
Theo y học cổ truyền, mai mực còn có tên là ô tặc cốt, hải phiêu tiêu, có vị mặn, chát, mùi hơi tanh, tính ấm, không độc,...
Thiền là một môn khoa học vĩ đại, môn khoa học tâm thức để hiểu biết về hiện tượng vật chất. Đây là một quá trình thanh tịnh tâm thức, không bị bó buộc bởi môn phái, giai cấp hay tín ngưỡng....
Cuốn Nam y nghiệm phương gồm 6 phần chính:Phần một: Các bài thuốc trị các bệnh nội khoa: Cảm sốt, phong tê thấp, tiêu hoá, gan mật, tiết niệu, tim mạch, hô hấp, thần kinh, bổ dưỡng......
Nhãn là một trong những cây ăn trái á nhiệt đới có tuổi thọ cao, quanh năm tươi tốt. Mùa xuân cây nhãn ra hoa, mùa thu cho quả, đúng theo nhịp điệu âm dương của thời tiết bốn mùa. Trái nhãn rất thơm, ngon. ngoài dùng làm thực phẩm, cùi nhãn còn có thể sử dụng làm thuốc, với tên gọi “long nhãn nhục”.......