Đảng sâm, còn gọi đẳng sâm - Không chỉ là vị thuốc quý, đẳng sâm còn có mặt trong rất món ăn ngon bổ loại dược thảo được mệnh danh là “nhân sâm” có giá thành bình dân, được ưa chuộng....
Không chỉ mang ý nghía tốt lành trong phong thủy, cây kim ngân còn có nhiều tác dụng chữa bệnh mà ít người biết tới nhất là những công dụng cho sắc đẹp của phái nữ...
Xoài là cây ăn quả nhiệt đới, có nguồn gốc ở miền Đông Ấn Độ và các vùng lân cận như Miến Điện, Malaisia....
Trong y học cổ truyền, cà tím là loại dược liệu có tính hàn, vị ngọt, được sử dụng trong các bài thuốc có tác dụng điều trị tiểu ra máu, viêm phế quản cấp, đại tiện táo kết, tiêu thực, tan ứ, giảm mỡ, hạ huyết áp rất hiệu quả, lành tính....
Cháo thuốc là thực phẩm hỗ trợ khá hiệu quả chứng khái thấu, đàm ẩm trong y học cổ truyền. Theo y học cổ truyền: Khái là có tiếng mà không có đờm, còn thấu là có đờm mà không có tiếng, nhưng thường đi đôi với nhau nên gọi là chứng khái thấu....
Ra nhiều mồ hôi là hiện tượng sinh lý, khi vã nhiều mồ hôi do bệnh, cần tiếp nhận điều trị....
Theo y học cổ truyền, gừng tươi có vị cay, tính hơi ấm, có tác dụng chống lạnh, tiêu đàm, chặn nôn, giúp tiêu hóa....
Rễ nhàu là một vị thuốc Nam thông dụng, được dùng phối hợp với những vị thuốc khác để chữa trị các chứng tăng huyết áp do bất kỳ nguyên nhân nào. Ngoài ra tác dụng thông kinh hoạt huyết cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc cải thiện tuần hoàn huyết....
Cải củ là cây trồng rất phổ biến để lấy lá luộc ăn, lá già muối dưa; củ cải có thể chế biến nhiều món ăn như luộc, kho với thịt, cá, xào, nấu canh hoặc làm gỏi, muối dưa... Hạt già của cây cải củ (la bặc tử) là vị thuốc hay trị nhiều bệnh....
Chứng phế thận âm hư thường gặp trong các bệnh: khái thấu, suyễn chứng, thất âm, hư lao, tiêu khát....
Cảm mạo rất gặp vào mùa đông. Nguyên nhân do hàn tà nhiều và chính khí kém, phong hàn xâm phạm vào phần da, phế làm mất công năng tuyên giáng của phế, kết hợp vệ khí bị trở ngại phát sinh các chứng ho, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu, ngạt mũi, mạch phù khẩn....
Theo Đông y, phật thủ có vị cay, chua, đắng, tính ấm, đi vào hai kinh phế, tỳ. Tác dụng lý khí, hành khí chỉ thống, hóa đàm, kiện vị, chỉ khái (làm hết ho)....
Trong sách Hoàng đế nội kinh có miêu tả chứng bệnh đới hạ gồm có nghĩa rộng chỉ toàn bộ các bệnh phụ khoa đều phát bệnh dưới mạch Đới cho nên gọi chung là Đới hạ, và nghĩa hẹp Đông y gọi dịch tiết âm đạo, khí hư gọi chung là “Đới hạ”....
Đậu đen là loại ngũ cốc có giá trị dinh dưỡng cao, được sử dụng trong đời sống hằng ngày và trong các bài thuốc Đông y. Trên mạng xã hội hiện có nhiều thông tin về việc ăn đậu đen để chữa ung thư, cao huyết áp, tiểu đường... Đây là những thông tin chưa được kiểm chứng một cách toàn diện và chính......
Ngoài các món ăn thông dụng từ thịt dê, việc sử dụng các sản phẩm khác lấy từ dê để chữa bệnh và nâng cao sức khỏe đã được ghi lại trong các y thư cổ....
Theo sách thuốc cổ, nhân trần vị hơi đắng, tính hơi hàn; vào được 4 đường kinh tỳ, vị, can và đởm; có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, lợi mật thoái hoàng được dùng chữa các chứng hoàng đản, tiểu tiện bất lợi, viêm loét da do phong thấp....
Đông y cho rằng nguyên nhân gây hiếm muộn không thụ thai là do hàn thấp làm huyết tắc nghẽn bào cung (thuộc dạng bào cung hư hàn); Do tỳ vị hư yếu không hấp thụ được thức ăn, làm khí huyết suy kém khiến trứng không phát triển;...
Ngày nay, để chăm sóc sức khỏe, sử dụng thức uống từ thảo mộc là một xu thế mới mà người tiêu dùng đang hướng tới....
...
Nhiều loại hoa đã được người xưa sử dụng có giá trị thẩm mỹ sâu sắc và là vị thuốc thanh nhiệt, tiêu viêm, hoạt huyết hóa ứ, tư âm bổ thận, dưỡng nhan như cúc trắng, hải đường, tầm xuân, đỗ quyên, phù dung, hoa mận, hoa lê......