...
Thiên khí bất túc phía Tây Bắc, cho nên phía Tây Bắc thuộc âm mà ở con người thì tai mắt bên phải không sáng tỏ bằng tai mắt bên trái. (Tai mắt ở trên cho nên ứng với thiên khí)....
Chữa bệnh cần phải tìm gốc bệnh. (Sự biến hóa sinh sát của âm dương vạn vật đối với nhân thể cũng phù hợp như nhau, cho nên phép chữa bệnh trước hết phải tìm gốc bệnh)....
Mạch có mạch âm mạch dương, hễ biết được cái gì là mạch dương thì sẽ biết được cái gì là mạch âm; biết được cái gì là mạch âm thì sẽ biết được cái gì là mạch dương. (Biết rõ mạch âm dương thì biết được sự biến đổi của mạch)....
Phụ: Tráng hỏa, thiếu hỏa, đệ hỏa, dân hỏa...
Đại phúc bì tức là vỏ binh lang, Cùng với binh lang khí vị công hiệu giống nhau, đều dùng hạ khi thông trệ, lơi thủy, tiêu thũng....
Thủy điệt và manh trùng đều là giống vật hút máu, đều có khả năng phá ứ huyết tích lâu ngày và lại hay công trị huyết ngưng kết....
Ngũ da bì cùng tang ký sinh đều là thuốc trừ phong thấp bổ gan, thận, mạnh gân cốt rất có công hiệu....
Thiên môn đông trị vị hư tiêu khái, thất tinh - Mạch môn đông công thiên ích vị, sinh tân, kiêm nhuận phế. Cho nên chủ trị phế, vị, tân thương, miệng khát, thường dùng với ngọc trúc, hoa phấn, thạch hộc....
Sài hồ và Cát căn đều là vị thuốc thăng dương, phát tán biểu tà, Trong lâm sàng thường dùng phối hợp. Nhưng trong thực tế hai vị thuốc này công dụng không giống nhau, cần được xem xét kỹ trong sử dụng....
Ma hoàng và quế chi đều là vị thuốc có khả năng phát tán được phong hàn. Nhưng ma hoàng sở trường làm ra mồ hôi qua lỗ chân lông, giải biểu, lực rất mạnh, còn có khả năng vào phổi, bình được xuyễn, và lợi tiểu tiện....
Hoàng tinh cùng ngọc trúc, tính vị và công dụng gần giống nhau. Hai vị đều có công dụng dưõng âm, nhuận táo, sinh tân, chi khát....
GN - Trong bài viết này, Michael Ohlsson đã khảo sát cách ăn uống trong Phật giáo - giới hạn, ý nghĩa, biểu tượng, và những nguyên nhân đằng sau những chỉ dẫn này. Michael Ohlsson là sinh viên của Trường Đại học tiểu bang San Francisco. Có thể liên lạc với anh tại địa chỉ mohlsson@sfsu.edu....
Những năm gần đây, thỉnh thoảng chúng ta lại thấy rộ lên một trào lưu chữa bệnh nan y bằng một số các phương pháp mang tính ly kỳ, bí hiểm như: chữa bệnh bằng uống nước tiểu, chữa bệnh bằng cúng bái đuổi tà ma, chữa bệnh bằng cách dẫm chân lên người bệnh, chữa bệnh bằng nhân điện, chữa bệnh khí công......
Y học Trung Hoa có một quá trình lâu dài, có cơ sở lý luận và có cách thức điều trị, bao gồm cả phương (toa thuốc) lẫn pháp (cách lý luận)....
...
PGS-TS Nguyễn Thị Bay, Trưởng bộ môn Bệnh học – Khoa y học cổ truyền – ĐH Y Dược TP.HCM, đã có hơn 30 năm trăn trở nghiên cứu và giảng dạy về Đông y, vượt qua sự nông nổi của tuổi trẻ, để trở thành người thầy thuốc gắn bó, tận tâm cống hiến cho sự nghiệp phát triển của y học cổ truyền. Với cái nhìn......
"Dùng thuốc như dùng binh, lương y như lương tướng". Đây là câu châm ngôn rất quen thuộc, nhất là trong giới các thầy thuốc Đông y. Nói chung, câu châm ngôn này thường được hiểu theo nghĩa "Người thầy thuốc muốn chữa được bệnh, cần nắm vững tính năng của các vị thuốc, như vị tướng nắm vững binh sĩ"....
Giãn tĩnh mạch chi dưới Trung Y gọi là “Cân lựu”【筋瘤】,đồng thời có rất nhiều tên bệnh có liên quan đến nó. Hợp lại với Thấp chẩn gọi là “Thấp sang”(Ezema), hợp lại với Hội dương (Lở loét) gọi là “Liêm sang”(Chốc loét), còn gọi là “Quần biên sang”,”Khoa khẩu sang”, bệnh mắc lâu ngày khó trị, tục gọi......
Trở về quê hương từ chiến trường ác liệt, người cựu chiến binh ấy chọn con đường tiếp nối nghề bốc thuốc truyền thống của gia đình....