Lá cây dâu tằm còn có tên tang diệp. Theo Đông y, lá dâu vị đắng ngọt, tính hàn; vào phế và can; Có tác dụng phát tán phong nhiệt...
Cảm lạnh (cảm phong hàn) thường gặp vào mùa đông hoặc đông - xuân do sự thay đổi đột ngột của thời tiết.
Cảm cúm là bệnh thông thường xảy ra quanh năm, song tần suất bệnh cao nhất trong khoảng thời gian từ đầu mùa thu đến cuối mùa xuân.
Nước ta ở những vùng lụt lội người dân phải dầm mình trong nước lâu rất dễ bị cảm nhiễm một thứ bệnh dịch phổ biến đó là bệnh cảm cúm.
Cây rau khúc còn có tên phật nhĩ thảo “thanh minh thảo”, tên khoa học là Gnaphalium indicum, thuộc họ Cúc. Theo Đông y, rau khúc có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, không độc, đi vào kinh phế.
Ma hoàng là phần thân cỏ trên mặt đất đã sấy khô của các loại thảo ma hoàng, mộc tặc ma hoàng… (Ephedra sinica Stapf.; Ephedra equisetina Bunge.)…, thuộc họ ma hoàng (Ephedraceae).
Nữ, 24 tuổi. Bị cảm 4 ngày, cơ thể lạnh, đau đầu, ho nhẹ vì vậy không điều trị gì. Bỗng nhiên vùng ngực sườn thấy hơi đau, hít thở không thoải mái,
Một cháu bé ba tuổi, cơ thể nóng, mắt đỏ. Một thầy thuốc được mời đến cho là do phong sinh ra nhiệt, dùng thuốc Khương hoạt, Phòng phong…
Cách đó 2 giờ bệnh nhân bị nhiễm độc thuốc trừ sâu do phun thuốc diệt côn trùng, nôn, chóng mặt, nhức đầu, nôn mửa, giật cơ và chảy nước dãi.
Một bà già trên 60 tuổi, một tháng về trước, nhân bị chứng huyết nhiệt (Can hoả xung nghịch, mặt đỏ, miệng khô, móng tay đỏ, mạch Hoạt Sác), mà đau đầu.
Cứng cổ gáy và mê sảng xảy ra đột ngột kèm theo cong lưng và co giật. Thăm khám, có đốm xuất huyết ở trên ngực và lưng, môi tím tái, lưới đỏ, mạch Huyền, thân nhiệt 40oC,