Mất ngủ là di chứng mà nhiều người mắc phải sau khi mắc COVID-19. Tâm sen là một trong những vị thuốc của Đông y có tác dụng an thần, trị mất ngủ, nhưng khi dùng cần lưu ý gì?...
Quả mướp già, xơ mướp hay bị vứt đi, hoặc dùng rửa bát đĩa... không ngờ là vị thuốc rất cần thiết và ở một số nước mua bán tính bằng gram bởi được dùng trong các bài thuốc quan trọng chữa đau khớp, viêm khớp gối, lạnh hai chân......
Nếu bạn bị da khô, hẹ tươi là biện pháp cho bạn. Nghiền hẹ ra, rồi đắp lên mặt, để khô trong vòng 30 phút sau đó rửa mặt lại. Làm thường xuyên, bạn sẽ nhận thấy da có sự thay đổi rõ rệt....
Cây dướng là một loại cây lớn, mọc nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. Y học cổ truyền đánh giá rất cao tác dụng điều trị bệnh của cây dướng đặc biệt là quả dướng....
Hoa mào gà là loài hoa quen thuộc được trồng tại nhiều gia đình dùng để làm cảnh. Trong Đông y, Cây hoa mào gà sử dụng hạt, bông hay mầm non làm dược liệu, vị thuốc này có nhiều tác dụng quý như điều trị đi cầu ra máu, thổ huyết, khi hư, di tinh, chảy máu cam…...
Kim anh tử đặc biệt tốt cho những trường hợp suy giảm chức năng thận với những biểu hiện: Người mệt mỏi, da xanh, đau mỏi lưng, hồi hộp lo âu, suy nhược thần kinh, giảm sinh lý…...
Đậu phộng từ lâu đã là loại ngũ cốc quen thuộc đối với mọi gia đình Việt, có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon hoặc tăng thêm hương vị cho món ăn: kẹo lạc, bánh trôi tàu hay các món nộm… Không chỉ giàu dinh dưỡng, đậu phộng còn là vị thuốc quý....
Xoài là cây ăn quả nhiệt đới, có nguồn gốc ở miền Đông Ấn Độ và các vùng lân cận như Miến Điện, Malaisia....
Từ xa xưa, nhung hươu đã được xem như một loại thuốc - thực phẩm quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người....
Theo y học cổ truyền, gừng tươi có vị cay, tính hơi ấm, có tác dụng chống lạnh, tiêu đàm, chặn nôn, giúp tiêu hóa....
Táo tâm thổ, phục long can là vị thuốc từ đất sét vàng ( hoàng thổ) đem gia nhiệt, nghĩa là đốt nhiều lần như đun bếp nên có tên là táo tâm hoàng thổ....
Ngoài các món ăn thông dụng từ thịt dê, việc sử dụng các sản phẩm khác lấy từ dê để chữa bệnh và nâng cao sức khỏe đã được ghi lại trong các y thư cổ....
Theo Đông y, nước dừa vị ngọt mát, tính bình; vào tỳ, thận và vị; tác dụng giải nhiệt, tiêu khát, lợi niệu, giải độc, cầm máu....
Con trâu gắn liền với cuộc sống của những người nông dân vùng quê, trở thành biểu tượng của nền văn minh lúa nước, gắn bó mật thiết với quá trình sản xuất của người miền núi, vùng cao Tây Bắc....
Mùa hè với nắng nóng cơ thể ra mồ hôi, bài tiết theo muối và điện giải, nếu không được bổ sung thích hợp cơ thể sẽ mất nước và điện giải. Để khắc phục tình trạng đó, chúng ta nên biết cách chọn lựa thực phẩm phù hợp trong chế biến bữa ăn ngày hè nhằm cung cấp dinh dưỡng và có công dụng thanh nhiệt......
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, rất nhiều loại hạt như hạt gấc, hạt táo, hạt chanh, hạt mướp đắng, hạt bưởi, hạt vải... đều có tác dụng chữa bệnh....
Mùa hè đến, thời tiết nắng nóng làm cơ thể chúng ta mệt mỏi, rã rời, sức đề kháng giảm sút nên rất dễ bị cảm nắng, say nắng nóng... Hơn nữa, do thời tiết oi bức, các dịch bệnh cũng gia tăng, vì vậy bổ sung vitamin từ các loại rau tươi sẽ giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật... Vậy ăn rau......
...
Sơn chi tử là tên thuốc trong y học cổ truyền lấy từ hạt của quả dành dành núi (Gardenia stenophylla Merr) thuộc họ cà phê (Rubiaceac) thường mọc ở nơi ẩm ướt, ven bờ suối hoặc chân đồi giáp với ruộng nước....
Phèn đen còn có tên tạo phàn diệp... Tên khoa học: Phyllanthus recticulatus Poir., họ thầu dầu (Euphorbiaceae)....