Viêm dạ dày tá tràng thuộc phạm vi chứng vị quản thống trong y học cổ truyền, do lớp niêm mạc dạ dày xuất hiện những vùng bị loét....
...
Mẫu lệ là tên thuốc trong y học cổ truyền của vỏ con hàu (con hầu), một loài nhuyễn thể sống ở cửa sông nước lợ hay ở biển....
...
...
...
Bệnh lao gây ra bởi vi khuẩn lao (BK), do sự lây nhiễm trực tiếp. Trẻ em – nhất là trẻ sơ sinh dễ bị lây bệnh. Ở trẻ em, bệnh lao chiếm tỷ lệ 10 – 15% trong số những trường hợp bệnh lao mới mắc hằng năm....
...
...
...
Theo y học cổ truyền, bộ phận dùng làm thuốc của cây tổ kiến là thân củ, thân phình thành củ do kiến đục làm tổ, tạo thành hốc, lỗ....
Theo nghiên cứu của y học hiện đại, hoạt chất amellin trong cây cam thảo nam làm giảm đường huyết, các triệu chứng của bệnh tiểu đường và tăng hồng cầu. Nó cũng thúc đẩy sự tiêu thụ protein tốt hơn trong chế độ ăn, làm giảm mỡ trong mô mỡ; tác dụng tốt với bệnh ngoài da, mau liền vết thương....
Vỏ hàu sông có tên thuốc trong y học cổ truyền là mẫu lệ. Hàu đem về rửa sạch, tách thịt, lấy vỏ. Cho vào nồi cùng với cát, trát kín, nung khô cho đến khi vỏ có màu xanh nhạt hoặc bóp vụn là được....
Những sắc tố của hoa quả được xem như chất kháng sinh giúp bảo vệ cơ thể bạn khỏi nguy cơ bệnh tật....
Khổ sở vì viêm loét hang vị, sử dụng đủ loại thuốc nhưng không đỡ, thậm chí còn gặp tác dụng phụ, cuối cùng anh Hải đã tìm ra giải pháp cho mình....
THUỐC NAM CHỮA KHỎI DẠ DÀY TRONG 1 TUẦN...
Cây dạ cẩm còn có tên gọi là cây loét mồm, đứt lướt, ngón cúi, ngón lợn. Người Tày gọi là chạ khẩu cắm, người Dao gọi là sán công mía. Là loại cây leo, thân hình trụ, tại những đốt phình ra....
Lô hội còn có tên là nha đam, long tu, lưỡi hỗ... Tên khoa học: Aloe vera L var. Nha đam được dùng để làm cảnh, trong chế biến món ăn, mỹ phẩm và làm thuốc....
Tác dụng chữa bệnh đau dạ dày của cây dạ cẩm rõ rệt đến nỗi những năm 1960 bệnh viện Lạng Sơn đã đưa hẳn loại cây này vào nghiên cứu và ứng dụng chữa bệnh đau dạ dày cho bệnh nhân....
Tử trùng giao, tên dân gian là cánh kiến đỏ, tên thuốc trong y học cổ truyền là tử giao, xích giao, tử khoáng, tử thảo nhung, tử ngạnh, hoa một dược, là nhựa của tổ con rệp (bọ rùa) cánh kiến đỏ....