Theo y học cổ truyền, nguyên nhân sinh bệnh cam nhiệt phần nhiều do trẻ vốn nội tạng nhiệt, lại cho ăn nhiều chất bổ béo, ngọt quá sinh bệnh....
...
...
rong y học cổ truyền, bệnh phong thuộc phạm vi các chứng bệnh như đại ma phong, đại phong, ma phong, lệ phong... với nguyên nhân chủ yếu là do nhân khi chính khí suy nhược (sức đề kháng giảm sút),...
Đây là công thức của Giáo sư Hristo Mermersky và nhờ đó mà hàng ngàn bệnh nhân ung thư đã khỏe mạnh trở lại....
Đây là công thức của Giáo sư Hristo Mermersky và nhờ đó mà hàng ngàn bệnh nhân ung thư đã khỏe mạnh trở lại....
Biểu hiện của chứng tỳ âm hư trước hết là ăn uống kém, bệnh nhân không muốn ăn hoặc ăn vào không tiêu, nôn khan, có khi nấc, vị thống cồn cào, miệng khô mà nhạt, đại tiện khô rắn hoặc không có rêu lưỡi, hoặc rêu lưỡi vàng, mạch tế sác....
Hạt bí ngô còn gọi là nam qua tử hay nam qua nhân hoặc bạch qua tử, tên khoa học Semen cucurbitae Moschatae,...
Theo tài liệu cổ, tắc kè có vị mặn, tính ôn vào hai kinh phế và thận, ích tính, trợ dương, chữa hen suyễn. Người có đờm ẩm, hen suyễn không dùng được....
...
Thủy điệt và manh trùng đều là giống vật hút máu, đều có khả năng phá ứ huyết tích lâu ngày và lại hay công trị huyết ngưng kết....
Nữ trinh tử cùng tảo liên thảo đều trị thận, ích can....
Bồ công anh thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, tán kích cùng với tử hoa địa đinh công dụng gần giống nhau. Nhưng bồ công anh đắng, ngọt, hàn, thiên về khí phận sơ uất, tán kết có công hiệu lớn. Trong điều trị năng về can, vị....
Xuyên bối mẫu cùng triết bối mẫu đều có công dụng thanh nhiệt, hóa đàm, tán kết,thường dùng chữa đàm, nhiệt, ho, phù nề, tràng nhạc...
Nguyệt quý hoa cùng lăng tiêu hoa đều có công dụng thông kinh. Cho nên chữa được các chứng huyết khí ứ trệ, kinh nguyệt không đều, thông kinh thường dùng phối hợp....
Vẻ đẹp tự nhiên của khuôn mặt, làn da tươi sáng,mái tóc óng mượt, thân thể khỏe mạnh giàu sinh lực luôn là niềm mơ ước của con người....
Uông Ngang, tự Nhẫn Am, người cuối đời Minh, Hưu Ninh, Tây U Môn (nay là An Huy, Hưu Ninh) , y học gia nổi tiếng cuối đời Minh đầu đời Thanh....
Những năm gần đây, thỉnh thoảng chúng ta lại thấy rộ lên một trào lưu chữa bệnh nan y bằng một số các phương pháp mang tính ly kỳ, bí hiểm như: chữa bệnh bằng uống nước tiểu, chữa bệnh bằng cúng bái đuổi tà ma, chữa bệnh bằng cách dẫm chân lên người bệnh, chữa bệnh bằng nhân điện, chữa bệnh khí công......
Y học Trung Hoa có một quá trình lâu dài, có cơ sở lý luận và có cách thức điều trị, bao gồm cả phương (toa thuốc) lẫn pháp (cách lý luận)....
Cùng với sự phát triển của công tác kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, sự phối hợp sử dụng tân dược (thuốc tây) và đông dược (thuốc ta) ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, một câu hỏi không dễ gì giải đáp luôn được đặt ra là: có nên cùng dùng cả hai loại thuốc tây và ta với nhau hay không ?...