Nhãn khoa là một khoa chuyên biệt trong hệ thống Y học cổ truyền và được đặt thành một chuyên khoa từ đời nhà Tống (Trung Quốc 960 - 1276 ).
Lúc đầu mắt đỏ, nhặm, ngứa, dính, chói, đau nhức, chảy nước mắt. Về sau mắt mờ dần, tròng đen có màng trắng hoặc màng xanh, khát, uống nhiều mà vẫn gầy ốm, tiêu chảy, bụng trướng, mũi khô.
Mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ khi sự vật được đưa lại gần mắt để hình ảnh được hội tụ tại võng mạc. Điểm xa nhất mà mắt nhận thấy được rõ gọi là viễn điểm.
Chảy nước mắt trong trường hợp này là mỗi khi gặp gió thì nước mắt chảy ra, vì vậy cho nên có tên là Mục Phong Lệ Xuất, Nghênh Phong Xuất Lệ.
Cườm là 1 chứng gây ra bởi thể thủy tinh bị đục. Bình thường ở mắt, thể thủy tinh trong suốt để ánh sáng đi qua được, khi thủy tinh thể bị đục thì mắt bị cườm.
Lẹo là một áp xe của tuyến Zeiss ở ngay chân lông mi, viêm mủ tuyến bã ở bờ mi hoặc trong chiều dầy của mi phát bệnh cấp, thích tái phát.
Mắt bình thường nhìn được 7 mầu của quang phổ là: Đỏ, Cam, Vàng, xanh lá cây (xanh ve), xanh da trời (xanh lơ), chàm và tím. Bẩy mầu này hợp lại thành mầu trắng.
Chứng loét giác mạc, nếu điều trị không đúng cách dễ gây nên mù vì vết loét trở thành sẹo sẽ che mất lỗ đồng tử.
Trong mắt bỗng nhiên đau nhức, sưng đỏ và nhặm, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, đầu đau, mũi nghẹt, tròng đen mắt đau, sinh màng như hoa cây củ cải hoặc như vẩy cá lõm vào giống như hạt tấm, về sau cứ to dần ra thành như đám mây.
Mới phát trong mắt thấy nóng, tròng trăng đỏ, đau, ra gió thì chảy nước mắt, nhắm mắt lại khó mở ra, tròng đen có màng như hạt tấm hiện ra...
Là tình trạng mắt có nhiều tia máu hoặc mắt bị xuất huyết do chấn thương… Mắt thấy đỏ rực lên, khó chịu, mờ không rõ, ở mắt như thấy một lớp lụa mỏng.
Bệnh có dấu hiệu mắt sưng đỏ, mắt đau nên còn gọi là Hỏa Nhãn, Hỏa Nhãn Thống, Hồng Nhãn, Phong Hỏa Nhãn Thống, Phong Nhiệt Nhãn.
Là chứng kết mạc viêm xẩy ra vào 1 mùa nhất định trong năm, thường là vào mùa xuân, vì vậy còn gọi là Kết Mạc Viêm Mùa (Conjonctivité saisonnière).
Là trạng thái mọc khác thường của lông mi, lông mi thay vì hướng ra phía ngoài mà lại hướng về bên trong, đâm vào kết mạc, giác mạc gây viêm, loét, rất khó chịu cho mắt, thậm chí còn có thể bị mù.
Chứng: Tròng đen mắt có màng mỏng, hình tròn hoặc lõm, sắc trắng mà hơi vàng xám hoặc hơi đỏ (giống mầu đá Mã não),
Là 1 loại bệnh thường gặp ở màng bồ đào mắt, theo đó, người bệnh cảm thấy mắt mình như có 1 lớp màng mây có sắc trắng hoặc đen, dầy hoặc mỏng tùy tình trạng bệnh.
Chứng:Thời kỳ ủ bệnh lâu 5-14 ngày, thường ở hai mắt, bắt đầu một cách lặng lẽ, ít khi gặp ở thể cấp tính.
Theo YHHĐ:Do suy dinh dưỡng, nhất là nơi trẻ nhỏ cai sữa, chỉ được ăn các loại bột, nước cháo, không có Vitamin A, vì vậy nguồn Vitamin A bị giảm đi.
Mộng thịt là 1 chứng bệnh đặc biệt biểu hiện ở mắt bằng sự xuất hiện 1 màng đục hình tam giác mà đỉnh hướng về trung tâm của tròng đen, đáy ở trên kết mạc nhãn cầu