Chứng:Phát bệnh một cách từ từ, cơ thể và tay chân mềm yếu, không có sức, lưng gối mỏi, chóng mặt, tai ù, di tinh, tiểu nhiều, chất lưỡi đỏ, rêu ít, mạch Tế Sác.
Nguyên nhân:Nhiệt độc hợp với dịch độc thời khí bên ngoài, xâm nhập vào phần Biểu.
Chứng:Đau từng cơn ở vùng cổ gáy, đầu đau, chóng mặt. Co cứng và đau mỏi, ê ẩm vùng lưng và thắt lưng.
Triệu Chứng:Béo phì kèm chân phù, mặt nặng, mệt mỏi, chán ăn, tiêu lỏng, tiểu ít, thân lưỡi bệu, rêu trắng dầy, mạch Hoạt hoặc Trầm nhỏ.
Chứng:Huyết ra nhiều, mầu đỏ bầm, chóng mặt, tai ù, miệng khô, tâm phiền , họng đau, sốt về chiều, lòng bàn tay chân nóng, khó ngủ, chất lưỡi đỏ, mạch Tế, Hư, Sác.
Chứng:Đầu đau,sốt, sợ lạnh, sổ mũi,rêu lưỡi trắng mỏng, không ra mồ hôi, mạch Phù, Khẩn.
Chứng :Phát sốt, sợ lạnh , cơ thể đau nhức, không đổ mồ hôi, bứt rứt không yên, mạch Phù Khẩn.
Nguyên tắc : Tả huyệt Lạc để trục nhiệt khí của đường kinh này ra đồng thời bổ huyệt Nguyên của đường kinh có quan hệ Biểu Lý với nó để đưa nhiệt khí vào.
Biểu hàn Lý nhiệt :Tả Lạc huyệt của Phế ( Thái uyên - P.9), bổ Nguyên huyệt của Đại trường ( Hiệp cốc - Đtr.4).
Trong Châm Cứu : Bổ ngay trên đường kinh bệnh : Thí dụ : Kinh Phế bệnh (Phế thuộc Kim), dùng huyệt Thái uyên ( Thổ huyệt ) để lấy Thổ sinh Kim.
Bệnh chứng lâm sàng:Thường gặp trong các bệnh tiểu không tự chủ, đái dầm, rò bàng quang.
Còn gọi là Anh Bệnh, Anh Khí, Bướu giáp, Giảm năng tuyến giáp, Bướu giáp địa phương, Bướu giáp đơn thuần.
Khi tạo thành bài thuốc bổ âm cần phối hợp thêm thuốc bổ dương theo nguyên tắc : ‘Không có Dương thì Âm không có gì để sinh ‘.