Uất kim là phần rễ phình ra từ thân củ cái của cây khương hoàng (Curcuma aromatica Salisb.) hoặc cây nghệ (Curcuma longa L.), thuộc họ gừng (Zingiberaceae).
Theo Đông y, rau muống có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, nhuận tràng, chữa rôm sảy, mụn nhọt,...
Theo y học cổ truyền, hà diệp liên có vị cay, chua, tính mát, tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết (làm mát máu) cầm máu, điều kinh, lợi tiểu, nhuận trường, trị ho...
Theo y học cổ truyền, thời tiết thay đổi là điều kiện rất thuận lợi để các yếu tố gây bệnh (được gọi là tà khí) như phong, hàn, thử, thấp...xâm nhập và cơ thể, lưu đọng lại ở các khớp xương khiến kinh lạc bị trở trệ, khí huyết kém lưu thông mà phát sinh chứng đau mỏi, đau nhức ở các khớp.
Theo quan niệm của y học cổ truyền, hoa hòe vị đắng, tính hơi hàn, quy kinh can, đại tràng, có công năng lương huyết, chỉ huyết, dùng trong các trường hợp huyết nhiệt, có tác dụng cầm máu rất tốt, điều trị các bệnh đại tiện ra máu, chảy máu cam hoặc ho ra máu, phụ nữ rong kinh…
Đông y cho rằng: Bệnh sởi là một loại ôn bệnh, dễ phát triển thành ôn dịch. Bệnh do khí hậu thay đổi trái mùa, những trẻ em có cơ địa trái với khí hậu của tự nhiên hoặc cơ thể yếu không chịu được thời tiết lúc đó thì dễ nhiễm bệnh.
Bạch chỉ kháng khuẩn giảm đau là vị thuốc quý được dùng từ lâu đời. Bạch chỉ được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc.
Cây sâm cau còn gọi là ngải cau, tiên mao, tiên mao sâm, cồ nốc lan... Bộ phận dùng làm thuốc của cây sâm cau là thân...
Vữa xơ động mạch não là một trong những bệnh đáng chú ý nhất hiện nay, đặc biệt ở người có tuổi, với tình trạng tổn thương nội mạc động mạch vừa và lớn ở não dưới hình thái mảng vữa và tổ chức xơ.
Tài liệu cổ coi củ ráy có vị nhạt, tính hàn, độc nhiều, ăn vào gây ngứa miệng và họng.
Uy linh tiên, tên khác là mộc thông, dây ruột gà, cây mọc ở các tỉnh miền núi phía Bắc, có nhiều ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Hà giang, Lai Châu.
Theo Đông y, hen phế quản thuộc chứng háo suyễn với nhiều thể bệnh. Việc điều trị phải dựa theo thể bệnh để cho thuốc hay châm cứu.
Y học cổ truyền đã điều trị bệnh lý khớp hàng ngàn năm nay và đã được ghi lại trong các sách: Nội kinh, Hải thượng Y tôn tâm lĩnh...
Hoắc hương còn có tên khác là quảng hoắc hương, thổ hoắc hương, là thân và lá phơi khô của cây hoắc hương. Một số tỉnh ở nước ta có dùng cây hoắc hương núi. Cây này còn có tên là thổ hoắc hương, xuyên hoắc hương; được dùng như hoắc hương.
Mạn kinh tử còn có tên là mạn kinh thực, quan âm, kinh tử, từ bi biển, đẹn ba lá; là quả chín của cây mạn kinh hay mạn kinh lá đơn (Vitex trifolia L.), thuộc họ cỏ roi ngựa.
Đậu ván trắng còn có tên đậu biển, bạch biển đậu..., là hạt đã chín già phơi khô của cây đậu ván trắng.
Theo Đông y, hoa ngọc lan có tính hơi ấm, vị đắng, cay, có tác dụng trị các chứng ho, tiểu khó, đầy hơi, buồn nôn, sốt, tăng huyết áp... Bộ phận dùng làm thuốc là nụ hoa ngọc lan khi còn chưa nở, thu hái, phơi trong bóng râm đến khô, bảo quản dùng dần.
Theo Đông y, hương nhu vị cay, tính hơi ôn (vị ôn). Vào các kinh phế, vị. Có tính năng phát hãn thanh thử, lợi thấp, hành thủy.
Bong gân nghĩa là bong các tổ chức bám quanh khớp do bị chấn động mạnh quá mức, thường xảy ra sau một chấn thương gián tiếp khi chạy nhảy, trượt ngã.
Chóng mặt Đông y gọi là chứng huyễn vựng, biểu hiện là mắt hoa, đầu váng. Người nhẹ triệu chứng đó đến một lát rồi qua ngay, người bị nặng mọi vật trước mặt quay cuồng có khi đứng không vững, còn kèm theo nôn ọe, vã mồ hôi, chân tay bủn rủn, sắc mặt trắng bệch... Chóng mặt là một bệnh thường gặp và rất dễ sinh ra với người béo phì, người thể chất kém và tuổi già.