rễ. Rễ nhỏ, chắc, trắng ngà, hơi thơm nhiều bọt, giòn là tốt. Loại to xốp, vụn nát, mọt là không tốt.
cả cây (bỏ rễ). Có nhiều loại, thường dùng là cây có hoa vàng, cuống dài, lá nhám có lông, mỗi bên rìa có 2 - 3 răng cửa nhỏ, thân nõn cũng có lông,
Trị Thận kém, biểu hiện như liệt dương, xuất tinh hoặc khí hư: Dùng Sa uyển tử với Long cốt, Mẫu lệ và Khiếm thực.
Cây thảo, sống lâu năm, cao 45-70cm, rễ nhỏ, hình trụ, phân nhánh hoặc không phân nhánh. Thân mọc thẳng, phân cành thành hình chữ “chi”.
Bộ phận dùng : thân rễ (củ). Củ to, chắc già, còn tươi, mùi thơm, vị cay không thối nát là tốt.
thân rễ (vẫn gọi là củ). Chọn củ to mập, vỏ vàng mỏng, mềm, cắt ngang có màu đen nhánh, nhiều nhựa không thối nát là tốt. Loại to mỗi cân được 16 - 80 củ, loại nhỏ 40 - 60 củ.
Loại dây leo có 1-2 rễ củ mập, hình trụ hơi dẹt, thuôn dần về phía đầu như hình quả bầu, dài 30-50cm, có thể đến 1m, ăn sâu xuống đất.
Rễ to bằng ngón tay cái, xám nâu, trong trắng, vị rất đắng, không mốc mọt là tốt. Hay nhầm với rễ cây Đậu săn (Cajanus indicus Spreng, họ Đậu cánh bướm).
Cây sống lâu năm, mọc thành bụi nhỏ, cao khoảng 3m. Vỏ cây nứt nẻ, màu nâu nhạt. Lá mọc đối, hình trứng hay hình bầu dục, đôi khi hình mũi mác,
Loại dây leo, mọc tựa vào cây khác . Lá mọc đối, đơn, nguyên. Hoa hình ống, mọc thành chùm ở kẽ lá hoặc ngọn cành, dài khoảng 4-10cm.
Cây cao 6-10m, mang nhiều cành, cành non có nhiều lông. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng nhọn. Hoa tự thành tán, có 4-5 hoa màu trắng, 5 lá đài, 5 cánh hoa, bầu có 5 tâm bì.