00:15 ICT Thứ sáu, 04/10/2024

Danh mục nội dung

Liên hệ

Trang nhất » Tin Tức » SÁCH ĐÔNG Y » Khôn hóa thái chân

Liên hệ

Tiểu dẫn (Khôn hóa thái chân)

Kinh Dịch có chép: Hay lắm thay! Đạo Nguyên của quẻ Khôn vạn vật nhờ đó mà sinh dục

Bản đồ thuyết minh hậu thiên bát quái của Văn Vương

Có người hỏi: Vị trí các quẻ ở đồ Tiên thiên, như Càn ở Nam, Khôn ở Bắc, Ly ở Đông, Khảm ở Tây (các vị trí này tương ứng đối đãi nhau) không có gì hợp với Y đạo, sao Y gia bàn đến Tiên thiên luôn?

Bản đồ thuyết minh về hậu thiên trong cơ thể con người

Nghĩa của chữ Vỵ là họp. Năm tạng đều nhờ sự thu nạp ở đó. Tức là theo cái nghĩa muôn vật đều trở về lòng đất.

Bàn về hậu thiên

Xem đó thời biết rằng: Cơm nước vào Vỵ, thấm nhuần ra sáu Phủ mà sinh ra khí; điều hòa với Năm Tạng mà sinh ra huyết, giải ra tứ chi, sung dưỡng cho cơ bắp toàn thân, con người nhờ đó mà sinh sống.

Bàn về khí huyết

Phế là cơ quan chủ khí, Thận là cơ quan chứa khí; vì vậy nên khí xuất phát từ Phế mà lại thu nạp về Thận. Tâm là cơ quan chủ huyết, Can lại là cơ quan tàng chứa huyết; vì vậy nên huyết xuất phát từ Tâm mà lại thu nạp về Can.

Luận về hậu thiên âm huyết

Không sốt mà ớn lạnh (bệnh phát sinh tại Âm và Lý) sớm nhẹ, tối nặng (vì âm thực, gặp âm thời mạnh;

Luận về hậu thiên dương khí

Phát sốt, sợ nóng (phát sinh tại dương phận tức là biểu); ngày nặng, đêm nhẹ (do tà thực và Dương gặp Dương thời vượng)

Cách chữa bệnh thuộc loại hậu thiên tỳ vị

Vỵ mắc bệnh thời mạch Hoãn, Tỳ mắc bệnh thời mạch Trì. Nếu Hỏa lấn lên vị trí của Thổ thì mạch sẽ Hồng Hoãn. Lại có chứng mình nóng, trong tâm khó chịu, đó là dương khí suy yếu, nên dựa theo các phép thăng, giáng, phù, trầm, bổ, tả để dùng thuốc.

Thuyết Thăng-Giáng-Phù-Trầm

Trời lấy khí dương để sinh, khí âm để trưởng (nuôi cho lớn); Đất lấy khí dương để giảm bớt, khí âm để cất chứa.

Bài thuốc chính chữa hậu thiên khí huyết

Lại một phép: khẽ rờ tay vào thời thấy nóng, ấn tay mạnh xuống thì không thấy nóng, đó là nhiệt ở bộ phận bì mao huyết mạch.

Gia giảm bài Bổ trung-Theo kinh nghiệm tác giả

Những người hư yếu bị cảm mạo, không thể phát hãn, tuyệt đối không nên dùng phong dược. Nếu muốn cho có mồ hôi, nên dùng Hoàng kỳ tẩm rượu sao. Bạch truật tẩm mật và rượu sao, lại gia thêm một ít Phụ tử để giúp về phần khí hóa.

Biến pháp của bài Bổ trung ích khí

Chỉ nói bổ bằng những vị thuốc có khí vị tân, cam, ôn, nhiệt và vị “bạc”, tức là những loại phong dược có tác dụng ích khí thăng phù, như hai mùa Xuân Hạ..., ở trong con người tức là Can và Tâm.

Những bài thuốc mà "Hậu thiên khí huyết" cần phải dùng

Chu Đan Khê chú trọng về dương khí của hậu thiên nên mới lập ra bài này, là một bài bổ Tỳ Vỵ rất có giá trị.

Gia giảm bài Tứ quân

Dưới đây vừa là theo phép xưa, vừa là kết hợp với ý kiến của tôi

Biến pháp bài Tứ quân

Tứ quân là một bài thuốc chủ yếu chữa khí phận của Hậu thiên, người đời rất thường dùng nhưng phần nhiều chỉ biết những chứng hậu thích ứng của nó, còn những chứng cấm kỵ thì không biết. Dưới đây là những tâm đắc của tôi, xin trình bày để các đồng nghiệp tham khảo.

Gia giảm bài Tứ vật thang

Dưới đây đều là những phương pháp cổ đã chép sẵn trong sách. Xin ghi cả để tiện chọn lọc. Nhưng tựu trung còn nhiều điểm lẫn lộn, không đúng với bệnh tình, bạn đọc nên suy xét kỹ, không nên vội ấn định làm thành pháp.

Biến pháp bài Tứ vật thang

Ý nghĩa tên bài này dựa theo ý câu: “bốn mùa khí hòa gọi là ngọc chúc” ghi trong thiên Nhĩ nhã. Bài này có tác dụng chữa chứng kinh bế đau bụng, thân thể gày còm và chóng đói.

Những bài thuốc chữa huyết với khí hợp làm một

Bài này của ông Nghiêm Dụng Hòa chế ra. Phàm dùng Bài Quy tỳ uống xen với Bátvị hoàn thì nên uống về buổi chiều để cho huyết trở về âm phận. Nếu là tùy chứng uống riêng thời không phải theo nguyên tắc đó.

 

Đăng nhập thành viên

Thăm dò ý kiến

Cách tổ chức thông tin trên theo bạn là?

Rất thân thiện

Rất đẹp

Hợp lý

Khó sử dụng

Logo Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa
Logo Cơm Chay Dưỡng Sinh Liên Hoa
Các món ăn Liên Hoa quán