Lâu nay, nhân dân ta vẫn truyền nhau dùng tam thất để chữa bệnh, nhưng phần lớn chưa hiểu hết công dụng của nó. Tam thất là một trong những vị thuốc có tác dụng nhiều mặt, mà tác dụng nào cũng đáng tin cậy cả....
Ngẫu tiết (còn có tên gọi là ngó sen) là thân rễ đốt (phần trong bùn) đã được phơi hay sấy khô của cây sen....
Gan, mật hay trứng gà không đơn thuần là thực phẩm, chúng còn có rất nhiều tác dụng chữa bệnh không phải ai cũng biết....
Rau dền là thực phẩm rất quen thuộc trong mùa hè. Không chỉ là món ăn, rau dền còn có tác dụng mát gan, thanh nhiệt....
Củ nâu còn có tên là thự lương, giả khôi, khoai leng, má bau (Thái),... Tên khoa học là Dioscorea cirrhosa Lour. Thuộc họ Củ nâu (Dioscoreaceae)....
Vải là loại trái ngon, lại là thứ “dược thực lưỡng dụng” - vừa làm thức ăn vừa có thể trở thành vị thuốc....
...
...
Ý nghĩa tên bài này dựa theo ý câu: “bốn mùa khí hòa gọi là ngọc chúc” ghi trong thiên Nhĩ nhã. Bài này có tác dụng chữa chứng kinh bế đau bụng, thân thể gày còm và chóng đói....
Năm chứng tý, không chứng nào là không do ở gân xương mạch máu, âm hư thì dùng bài Lục vị, dương hư thì dùng bài Bát vị kèm theo các thuốc phong mà chữa....
Khí thơm, vị đắng cay, tính hơi hàn, không có độc, vào kinh Túc quyết âm...
Vị ngọt, tính ấm, không có độc, khí vị đều hậu, là thuốc âm trong dương dược, vào can kinh, sợ nhân sâm...
...
Bôi vào vết sưng chưa hình thành thời tiêu hết, đã hình thành thời vỡ mủ, trị tê đau, ở trên thì thăng lên, ở dưới thời giáng xuống, tán phong trừ thống phá huyết khai khí, lại hay phá chứng tà do khí nắng kết lại, đều vì xuyên qua kinh lạc mà đến phần vinh....
Xích thạch chi cùng Vũ dư lương đều hay sáp tràng, chỉ tả, chỉ lỵ, cố sáp, chỉ huyết. Hay dùng cho hạ tiêu hoạt thoát, tả lỵ, thất tinh, băng lậu, đới hạ....
Tử thảo và ngưu bàng tử đều hay giải độc, thấu suốt được bệnh đậu chẩn, hoạt tràng, thông tiện....
Tử thảo và ngưu bàng tử đều hay giải độc, thấu suốt được bệnh đậu chẩn, hoạt tràng, thông tiện....
Tông đồng và ngẫu tiết, đều có công dụng thu liễm, chỉ huyết nhưng tông đồng đắng, sáp, thu, sáp thì lực mạnh hơn....
Thạch xương bồ cùng Viễn chí đều hay thư tâm ích chí, hòa tan đàm lợi khiếu. Cho nên thường dùng phối hợp....
Thạch hộc và thiên hoa phấn sinh tân, chỉ khát, dưỡng âm, thanh nhiệt, ích tỳ, nhuận phế. Cho nên phế, tỳ, tân dịch khuy hư thường dùng phối hợp 2 vị này....