Não bộ: chủ yếu dựa vào dây thần kinh sinh ba và nhờ vào dây trung gian Trisberrg và dây lưỡi hầu.
Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa ứng, tạng khớp. Hoặc nguyên nhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài.
Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa ứng, tạng khớp. Hoặc nguyên nhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài.
Là một chứng chủ quan với cảm giác chóng mặt, liên quan nhiều đến tiền đình vì vậy còn được gọi là ‘Hội Chứng Tiền Đình’.
Dị vật trong tai thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là khi chơi đã tự đút vào (hạt bắp, hạt đậu…) hoặc một số mảnh vụn, bụi…
Điếc là trạng thái mất khả năng tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài đưa vào.YHCT gọi là Nhĩ Tủng, Tủng Nhĩ , Nhĩ Lung.
Nguyên nhân: Thường do ngoại thương, xỏ lỗ tai, châm cứu trị bệnh ở loa tai... làm cho dái tai bị tổn thương, bị phản ứng gây nên.
Hoàng nhĩ thương hàn là loại bệnh do mủ trong tai ủng thịnh gây rối loạn tâm thần làm cho Can phông động gây nên.
Triệu chứng: Trên lâm sàng thường gặp hai loại sau:1- Do thấp nhiệt ở kinh Vị và hỏa độc ở Can gây nên: trong tai có mủ mầu đen hôi thối.
Sách ‘Ngoại Khoa Chính Tông, Q. 4’ ghi: “Chứng Nhĩ đỉnh kết vào trong lỗ tai, khí mạch không thông, đau liên tục”.
Chảy mủ ra phía trước tai, đa số do tiên thiên. Phát ở sau tai thường do bệnh ở tai điều trị không khỏi lâu ngày hóa mủ, vỡ ra gây nên.
Nguyên nhân: Thận khai khiếu ở tai, kinh thủ Thiếu dương và túc Thiếu dương vận hành ngang qua tai, vì vậy tai chảy máu thường gặp nơi người Can Đởm hỏa vượng
Triệu chứng: Bệnh phát ở sau tai, lúc đầu giống như hột tiêu, sưng to lên, vỡ nát như tổ ong, sưng đau, mầu đỏ hoặc sưng lan đến dái tai.
Triệu chứng: Trong tai sưng đau, ngoài tai đỏ, đầu đau, khó há miệng ra, trong tai chảy mủ, máu, tiểu ít, nước tiểu đỏ.
Chứng: Tai bên trái hoặc bên phải hoặc cả hai bên lở loét, sưng đỏ, đau hoặc vỡ chảy mủ, cơ thể phát nóng lạnh.