Nhãn là một trong những cây ăn trái á nhiệt đới có tuổi thọ cao, quanh năm tươi tốt. Mùa xuân cây nhãn ra hoa, mùa thu cho quả, đúng theo nhịp điệu âm dương của thời tiết bốn mùa. Trái nhãn rất thơm, ngon. ngoài dùng làm thực phẩm, cùi nhãn còn có thể sử dụng làm thuốc, với tên gọi “long nhãn nhục”. Tất cả các bộ phận khác của cây nhãn, như hạt nhãn, vỏ quả, rễ, cho tới hoa và lá, đều có thể sử dụng làm thuốc.
+ Phương 1: - Thành phần : Thục địa, Phục linh, Tiêu sơn tra mỗi vị 24g, Lộc giác sương, Bạch thược mỗi vị 12g, Bạch giới tử sao 15g, Đương qui, Quế chi mỗi vị 9g, Đại táo 6 quả, Sinh cam thảo, Sinh ma hoàng, Bào khương mỗi vị 3g.
Chữa viêm tủy xương, lao màng xương, lao xương, lao màng ruột, lao hạch, lao khớp, nhọt lao đã vỡ không liên miệng, lao phổi, thấp khớp và viêm khớp dạng thấp, cước khí, đau thần kinh tọa, tăng sinh cột sống ở những người âm chứng.
Có tác dụng trừ giun sán, chống các cơn đau bụng và tiêu tích trệ do ký sinh vật gây nên ở đường tiêu hóa
Chữa chứng mất trương lực cơ tiến triển tổn thương tủy sống, trẻ em bại liệt, lao khớp gối, viêm tủy xương chi dưới mạn tính nên gân cót yếu liệt, di chứng sau phẩu thuật sọ não để khử bỏ máu đọng.
Các bài thuốc bổ ích can thận âm chữa các chứng bệnh: truyền nhiệt, gò má đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt, ra mồ hôi trộm, mất ngủ, nằm mê, di tinh, khát nước, lưỡi đỏ, ít rêu, mạch tế sác.
Thường dùng để chữa chứng huyết hư; sắc mặt xanh hoặc vàng, móng tay trắng bợt, hoa mắt, chóng mặt, hồi hộp, mất ngủ, kinh nguyệt ít và nhạt màu.
Các bài thuốc bổ khí dùng để chữa các chứng bệnh xuất hiện do phế khí hư và tỳ khí hư: thở gấp ngắn, nói nhỏ, ngại nói, mệt mỏi vô lực, sắc mặt trắng bệch
Các bài thuốc bổ dương chữa các chứng dương hư. Dương hư bao gồm Tâm dương hư, Tỳ dương hư và Thận dương hư.
Chữa khí huyết lưỡng hư, sắc mặt xanh bệch hoặc vàng võ, đầu váng mắt hoa, tứ chi bãi hoãi, hồi hộp, trống ngực, ăn kém chậm tiêu, miệng nhạt, đoản khí, ngại nói, rêu lưỡi trắng, mạch tế nhược, hư vô lực.
Chữa lao phổi ho khạc ra máu, giãn phế quản khạc ra mũ, tử ban xuất huyết giảm tiểu cầu, băng lậu, sau khi sinh sản dịch không hết.
Chữa chứng sốt cao gây chảy máu cam, tử ban, chữa ngoài dạ con, viêm khoang chậu cấp tính, viêm gan, viêm bể thận, sỏi đường tiết niệu, cao huyết áp, xơ vữa động mạch.
Chữa chứng nhiệt kết bàng lưu: đi ra nước trong thối, tùy đi ngoài nhưng bụng không giảm đau và trướng, ấn có cục phân rắn ứ đọng, miệng lưỡi khô, mạch hoạt sác.
Các bài thuốc giáng khí có tác dụng giáng khí trừ hen suyễn, khó thở, nấc do vị khí (gây nôn, nấc): do phế khí nghịch, thận không nạp khí, đàm ủng trệ (gây hen suyễn, khó thở, tức ngực).
Các bài thuốc cố tinh sáp niệu được tạo thành do các thuốc tinh sáp niệu (Ngũ vị tử, khiếm thực, kim anh v.v...) phối ngũ với các thuốc bổ thận (ích trí nhân, Ba kích v.v...)
Các bài thuốc trục thủy có độc tính, tác dụng mạnh chỉ dùng thích hợp cho các chứng ứ nước ở bụng, ngực phù to thuộc thực chứng và thể lực bệnh nhân còn mạnh khỏe.
Chữa suy nhược thần kinh, do can huyết không đầy đủ, gây mất ngủ, vật vã, dùng bài này bỏ Xuyên khung thêm Bạch thược, Sinh địa.
Các bài thuốc cố sáp được tạo thành do các thuốc cố sáp: cầm mồ hôi cố tinh sáp niệu, cầm ỉa chảy phối ngũ với các thuốc bổ tỳ, bổ khí, bổ thận
Chữa tâm hỏa xung thịnh làm tổn thương tâm huyết gây thần không yên, hồi hộp, mất ngủ, phiền nhiệt, hay nằm mê, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác.