03:03 ICT Thứ bảy, 07/12/2024

Danh mục nội dung

Liên hệ

Trang nhất » Tin Tức » Bệnh học » XEM THEO HỆ » BỆNH HỆ PHỤ KHOA

Liên hệ

Cách dùng nghệ đen chữa đau bụng kinh

Theo y học cổ truyền, nghệ đen có vị cay, đắng, tính ôn, có tác dụng hành khí, thông kinh, tiêu tích, hóa thực,… Đây là cây thuốc thông dụng chữa nhiều bệnh ở phụ nữ, đặc biệt là đau bụng kinh.

ĐẠI CƯƠNG BỆNH PHỤ KHOA

Dù trai hoặc gái tuy khác nhau nhưng cách chung thì cơ thể sinh lý cũng không ngoài sự hoạt động của âm dương, khí huyết, kinh lạc và tạng phủ, sự bẩm thụ cũng giống nhau.

ÁC LỘ KHÔNG DỨT

Đối với chứng hư: do mạch Xung, Nhâm bị hư tổn, nên ôn dưỡng, cố nhiếp. Thực chứng, ứ trệ nên hoạt huyết, khử ứ. Do huyết nhiệt nên dưỡng âm, thanh nhiệt.

ÂM DƯỠNG

Phụ nữ phía ngoài bộ phận sinh dục và âm đạo bị ngứa, đau ngứa không chịu nổi hoặc có đới hạ tiết ra nhiều, gọi là Âm Dưỡng.

ÂM ĐẠO VIÊM

Do Ngoại Thương: Do mổ xẻ, bị vết thương hoặc do té ngã gây tổn thương vùng âm hộ, khí huyết bị ứ trệ, không thoát ra ngoài được làm cho âm đạo bị viêm.

ÂM SANG

Đa số do thấp nhiệt rót xuống dưới uất kết lại hoá thành độc hoặc do chính khí bị tổn thương, hàn thấp ngưng kết lại gây nên bệnh.

ÂM ĐẠO ĐAU

Theo Đông Y, bộ phận sinh dục là nơi hội tụ bên ngoài của tông cân, đồng thời mạch Xung, Nhâm và 3 đường kinh âm ở chân vận hành ngang qua đó.

ÂM XUY

Đa số do trung khí bất túc, hơi do cốc khí dồn xuống gây nên. Hoặc do Vị trường bị táo, khí không thông đi được, bị rối loạn khí, khí không chuyển theo cách thông thường ra hậu môn nên gây ra bệnh.

BĂNG HUYẾT SAU KHI SINH

Sinh xong rồi mà huyết ra một lượng rất nhiều gọi là chứng Sản Hậu Huyết Băng.Tương đương trong phạm vi chứng 'Băng Huyết Sau Khi Sinh’ của YHHĐ.

BĂNG LẬU

Phụ nữ lúc không hành kinh hoặc sau khi sinh mà máu ra ở âm đạo không theo quy tắc nào, gọi là Băng Lậu. Chứng băng lậu bao gồm hai chứng là ‘huyết băng’ và ‘kinh lậu’.

BÀO TRỞ

Có thai mà bụng trên hoăc bụng dưới đau, có khi vì vậy mà gây nên chứng thai động không yên, được gọi là Bào Trở, Lậu Bào - 瘺胞, Nhâm Thần Phúc Thống - 妊娠腹痛.

BẾ KINH

Người con gái đến tuổi dậy thì hoặc quá tuổi thanh xuân mà chưa hành kinh hoặc đang hành kinh mà bỗng nhiên không hành kinh trên 3 tháng, gọi là Bế Kinh hoặc Vô Kinh.

BỆNH TUYẾN VÚ

BỆNH TUYẾN VÚ

Bệnh của vú là những bệnh phát sinh ở bầu vú thường gặp trong ngoại khoa Đông y; người xưa và trong dân gian có nhiều kinh nghiệm trong điều trì, chúng ta cần tham khảo.

HẠ MÃ PHONG

Chứng: Sau khi giao hợp khoảng nửa giờ trở lên, đàn ông thì dịch hoàn co rút lên, đàn bà thì đầu vú co lại, cơ thể và mặt tái xanh, tay chân co quắp, đầu nặng, run lạnh...

KINH NGUYỆT ĐẾN SAU KỲ

Chủ yếu do tinh huyết bất túc hoặc tà khí uất trở, huyết hải không được sung mãn khiến cho kinh nguyệt đến chậm sau kỳ.

KHÔNG THỤ THAI

Con gái sau khi lập gia đình mà chưa sinh đẻ lần nào hoặc sau khi một lần rồi sau đó không thụ thai được nữa, đều gọi là Không Thụ Thai.

KINH NGUYỆT ĐẾN TRƯỚC KỲ

Đông y còn gọi là Kinh Thuỷ Tiên Kỳ, Kinh Nguyệt Tiên Kỳ, Nguyệt Kinh Tiên Kỳ, Kinh Kỳ Siêu Tiền, Kinh Tảo.

KINH NGUYỆT KHÔNG DỨT

Đàn bà sau tuổi 49 thường kinh nguyệt phải hết, nếu vẫn còn dây dưa hoặc lúc có lúc không, hoặc đă hết rồi lại có, đó là dấu hiệu bệnh lý, gọi là chứng Kinh Nguyệt Không Dứt.

KINH NGUYỆT

KINH NGUYỆT

Thời gian hành kinh thường từ 3 – 5 ngày, lượng trung bình 50-100ml. Mầu kinh lúc bắt đầu đỏ nhạt, rồi đỏ đậm dần và sau cùng là đỏ nhạt, không có huyết cục, không mùi hôi.

KINH NGUYỆT ĐẾN KHÔNG ĐÚNG KỲ

Kinh nguyệt đến không đúng chu kỳ, có thể là trước hoặc sau không nhất định, gọi là ‘Rối Loạn Kinh Nguyệt Không Định Kỳ’ hoặc ‘Kinh Hành Tiên Hậu Vô Định’


Các tin khác

 

Đăng nhập thành viên

Thăm dò ý kiến

Ý kiến của bạn về giao diện của website http://www.tuetinhlienhoa.com.vn?

Đẹp, duy trì giao diện như vậy

Bình thường, cần điều chỉnh

Xấu, cần thay đổi ngay

Ý kiến khác (xin gửi về email: support@tuetinhlienhoa.com.vn)

Logo Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa
Logo Cơm Chay Dưỡng Sinh Liên Hoa
Các món ăn Liên Hoa quán