00:45 ICT Thứ năm, 19/09/2024

Danh mục nội dung

Liên hệ

Trang nhất » Tin Tức » Y Lý Đông Phương

Liên hệ
Đại thiền sư Tuệ Tĩnh

GÓC NHÌN KHÁC VỀ "ÔNG TỔ NGÀNH Y DƯỢC VIỆT NAM": Đại thiền sư Tuệ Tĩnh

Đại y sư Tuệ Tĩnh, ngài cũng là ông Tổ của ngành y dược nước ta với khẩu hiệu nổi tiếng "Nam dược trị nam nhân" nghĩa là thuốc Nam trị bệnh cho người Nam (Việt Nam).

TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y HỌC TRUNG HOA

Y học Trung Hoa có một quá trình lâu dài, có cơ sở lý luận và có cách thức điều trị, bao gồm cả phương (toa thuốc) lẫn pháp (cách lý luận).

TÂM DƯỢC TRỊ TÂM BỆNH (kì 1)

TÂM DƯỢC TRỊ TÂM BỆNH (kì 1)

Nói đến "Tâm lý học sức khỏe" (Health Psychology), nhiều người thường cho rằng, đó là chuyên ngành khoa học hình thành ở phương Tây cuối Thế kỷ trước - Với cột mốc là sự kiện thành lập phân hội "Tâm lý học sức khỏe", thuộc Hội Tâm lý học Mỹ, năm 1978.

KINH DỊCH VỚI ĐÔNG Y [1

Dịch, theo từ nguyên, trên có chữ Nhật (chỉ sự thường hằng) dưới có chữ Nguyệt (chỉ sự biến thiên). Ý muốn nói: Dịch bao quát cả hai phương diện «biến, hằng» của vũ trụ.

Điểm thông nhau giữa Y lý và Dịch lý

Điểm thông nhau giữa Y lý và Dịch lý

Hiện nay có học giả nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết quan niệm xoay vần Chu dịch với tư duy Đông Y, Lưu Trường Lâm nêu lên Chu dịch ẩn chứa quy luật xoay vần. Cái gọi là xoay vần, chỉ vũ trụ tồn tại quy luật vận động xoay tròn, 64 quẻ Chu dịch là một vòng tròn lớn, 6 hào của một quẻ là một vòng tròn nhỏ, tất cả đều tuần hoàn theo vòng tròn.

Kinh Dịch Với Đông Y Học

Sự phong phú và đồ sộ của Chu dịch không chỉ ở 2 tác phẩm nổi tiếng là Dịch kinh và Dịch Truyện, điều cốt lõi của Dịch học ở chỗ hệ thống Dịch học khổng lồ với 3000 tác giả nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ, nó phát sinh và hình thành nhiều phái lớn.

Y- DƯỢC TRUNG HOA

Y- DƯỢC TRUNG HOA

Xưa nay biết bao học giả đã gắng công chú giải kinh điển Trung y. Những chứng cứ khảo cổ mới được phát hiện gần đây và các công trình nghiên cứu về những ký lục của các y sư riêng biệt về các y án đã tiết lộ cho thấy một xu hướng canh tân và đa dạng trong việc thực hành Trung y.

TRIẾT HỌC ÐÔNG PHƯƠNG

Người xưa nhận thấy sự vật trong thiên nhiên luôn luôn có sự mâu thuẫn, đối lập và thống nhất với nhau, không ngừng vận động đễ phát sinh phát triển và tiêu vong như: sáng tối, ngày đêm, trời đất, nóng lạnh, nước lửa . v.v..gọi là âm dương.

CHẨN ĐOÁN HỌC - TỨ CHẨN

Sự tập hợp triệu chứng đầy đủ, sẽ giúp người thầy thuốc hệ thống hóa được dễ dàng, để thực hiện việc chẩn đoán bệnh thuộc hội chứng nào của Bát cương, bệnh của tạng phủ, kinh lạc nào, do nguyên nhân nào gây ra. Từ đó mà quyết định phương pháp điều trị cho thích hợp.

CHẨN ĐOÁN HỌC : THIẾT

Thiết là cắt mổ xẻ để phân tích. Đây là khâu cuối cùng trong tứ chẩn, nhằm tập hợp đầy đủ các triệu chứng, giúp cho việc chẩn đoán bệnh được toàn diện. Gồm có 2 phần : sờ nắn (Án chẩn) và xem mạch (Mạch chẩn).

CHẨN ĐOÁN HỌC : VẤN (HỎI)

Hỏi người bệnh hoặc thân nhân người bệnh là 1 yếu tố hết sức quan trọng để cung cấp thêm cho thầy thuốc những chi tiết không thể biết được về tiền sử bệnh, diễn tiến bệnh từ lúc khởi bệnh đến lúc thăm khám.

CHẨN ĐOÁN HỌC : VĂN (NGHE - NGỬI)

Nội dung của Văn chẩn (nghe) là để ý đến những tính chất của các âm thanh tiếng thở, tiếng ho, tiếng rên, ngửi mùi bốc ra từ người bệnh...

ĐIỀU TRỊ HỌC CÁC CÁCH CHỮA KHÁC

Những phương pháp này gắn bó với đời sống của dân tộc, trải qua hàng ngàn năm, cần thừa kế và phát huy để tiếp tục sự nghiệp y học mà cha ông chúng ta để lại, đây là những vốn liếng rất qúy báu của dân tộc ta.

ĐIỀU TRỊ HỌC

Sau khi dùng Tứ chẩn, Bát cương để phân tích và quy nạp được bệnh, cần đề ra phương hướng điều trị cho thích hợp.

ĐIỀU TRỊ HỌCPHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Tùy theo bệnh tật đã được xác định, chẩn đoán (ở đâu, nguyên nhân nào, thuộc hội chứng gì...), chọn dùng cách này hay cách khác hoặc phối hợp 2, 3 cách với nhau để chữa trị.

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

Xác định được nguyên nhân gây bệnh là 1 việc rất phức tạp, vì có nhiều yếu tố, nguyên nhân gây bệnh. Dựa vào các nhân tố chính gây nên bệnh

BÁT CƯƠNG

Biểu lý chỉ bộ vị nông sâu của bệnh, tình trạng nặng nhẹ hoặc căn cứ vào đấy để đề ra cách chữa cho thích hợp. Thí dụ : bệnh ở Biểu phải phát tán...

HỌC THUYẾT KINH LẠC- BÌ BỘ (tt)

Phương pháp "Bán thích" "Mao thích" mô tả trong thiên "Quan châm" sách Tố Vấn cũng như phương pháp "Gõ Kim Mai Hoa" là dựa vào đặc điểm của khu da.

HỌC THUYẾT KINH LẠC - KINH CÂN(TT)

Kinh Dương đi ở mặt ngoài, kinh Âm đi ở mặt trong chân tay, đi vào khoang bụng, ngực, nhưng không đi vào Tạng Phủ ( khác với 12 Kinh Chính thì ở cả trong lẫn ngoài và khác với kinh Biệt là chú trọng ở Tạng Phủ).


Các tin khác

 

Đăng nhập thành viên

Thăm dò ý kiến

Bạn có nhận xét gì về phiên bản website mới của chúng tôi?

Tốt

Khá

Trung Bình

Kém

Logo Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa
Logo Cơm Chay Dưỡng Sinh Liên Hoa
Các món ăn Liên Hoa quán