Vẩy nến là chứng bệnh rất hay gặp, với biểu hiện vùng da nổi đỏ sần sùi có nhiều vảy trắng hay ngứa gãi, có khi sưng đau phát nóng sốt rất khó chịu.
Do ăn uống không điều độ, thấp tà nội uẩn bên trong uất lại lâu ngày hóa thành độc làm ngăn trở kinh lạc, ngưng tụ ở bì phu, kết thành hạch cứng.
Theo YHHĐ, từ ‘Bỏng’ lần đầu tiên được nhắc đến trong tập ‘Corpus Hipocraticum’ của Hipocrate. Từ năm 1938, Wilson đề xuất dùng tên gọi bệnh bỏng.
Là một bệnh ngoài da, tương đối phổ biến, điều trị dai dẳng do viêm lớp nông ở da cấp hoặc mạn tính, tiến triển từng đợt, hay tái phát và đa dạng về triệu chứng.
Triệu Chứng: Mọc mụn rất nhỏ, rất ngứa, gãi thì trầy da, đau rát, chảy nhựa dính, tanh hôi, lâu ngày không khỏi thì da bìu dái dầy cứng và đau.
Chứng này lúc đầu chỉ cảm thấy hai chân mềm yếu, đi lại đau nhức, nhưng cần chú ý đến ngực bụng đầy, vì đó là triệu chứng cước khí xung tâm.
Thường do thấp nhiệt, phát vào lúc giao mùa. Mùa hạ, mùa thu bệnh nặng lên, mùa đông bệnh giảm đi. Bệnh lâu ngày gây rách da. Già trẻ lớn bé, nam nữ đều có thể bị bệnh.
Có thể do cơ thể vốn có huyết bị táo, lại cảm phải phong nhiệt, uất tụ lại lâu ngày hoá thành táo, khiến cho da lông không được nuôi dưỡng.
Đinh râu là loại mụn nhọt mọc ở mặt hoặc chung quanh môi, miệng, mũi. Lúc đầu mụn nhỏ, ngứa, khó chịu, làm mủ chậm.
Bệnh do liên cầu khuẩn nhất là loại liên cầu tan huyết, cũng có khi là tụ cầu. Đông y cho rằng do phần huyết có nhiệt, kèm cảm phong nhiệt sinh ra bệnh.
Huyết lựu là do mạch máu vùng da bị dãn tạo thành. Y học hiện đại gọi là U mạch máu (Huyết quản lựu).
Khí lựu là một loại u lành có nhiều u cục nổi rải rác hoặc tập trung ngoài da, to nhỏ không đều.
Thường phát ở bên ngoài ba đường kinh âm và phía trong bắp đùi, vỡ ra gây lở loét khó lành miệng. Vị trí phát bệnh thường ở bắp chân, trên mắt cá khoảng 3 thốn.
Đặc điểm của bệnh là phát sinh ở mặt và phần cơ thể lộ ra bên ngoài, da có ban đỏ, phù, ban teo dạng bướm, bóc một lớp vảy, kèm theo sốt,
Mề đay là một trong những bệnh ngoài da phổ biến tiến triển theo 2 thể bệnh khác nhau thể cấp tính không khó khăn trong tìm hiểu nguyên nhân và điều trị,
Từ Nãi Tiễn xuất hiện trong sách ‘Ngoại Khoa Chính Tông’. Sau này các y gia dựa theo nguyên nhân gây nên bệnh mà đặt nhiều tên khác nhau.
Theo YHCT, chứng nhiệt sang là do ngoại cảm phong nhiệt độc uất kết ở Phế Vị, vừa bốc lên đầu mặt, vừa rót xuống nhị âm gây nên bệnh.
Từ đời nhà Tống, nhà Nguyên trở về trước, hễ cứ thấy phát ban đều gọi là Chẩn Tử. Đến đời nhà Minh, nhà Thanh trở về sau mới đề cập đến việc nổi ban do truyền nhiễm.
Từ Thiên Bào Sang xuất hiện đầu tiên trong sách ‘Sang Dương Kinh Nghiệm Toàn Thư’ (đời nhà Tống).
Các y gia xưa quan niệm không thống nhất về nguyên nhân gây bệnh. Đa số cho là do trẻ nhỏ có thấp nhiệt nội uất bên trong kèm ngoại cảm thời tà bệnh độc gây nên.