Đã dùng thuốc Đông dược hay Tân dược cũng đều phải thận trọng. Khi sử dụng Đông dược phải hiểu biết về tính vị, quy kinh, tốt hơn là nên theo hướng dẫn của thầy thuốc và đọc kỹ hướng dẫn khi sử dụng. Để giúp các bạn tham khảo, xin nêu một số vấn đề như:
SGTT.VN - Hiện nay trong nhân dân có quan niệm phổ biến cho rằng thuốc đông y (bao gồm thuốc bắc và thuốc y học cổ truyền) không độc hoặc ít độc hơn thuốc tây y. Từ quan niệm này, nhiều người đi đến chỗ lạm dụng thuốc đông y, uống bừa theo đồn đại về một loại thuốc nào đó vì tin “không bổ bề ngang cũng bổ bề dọc”!
PGS-TS Nguyễn Thị Bay, Trưởng bộ môn Bệnh học – Khoa y học cổ truyền – ĐH Y Dược TP.HCM, đã có hơn 30 năm trăn trở nghiên cứu và giảng dạy về Đông y, vượt qua sự nông nổi của tuổi trẻ, để trở thành người thầy thuốc gắn bó, tận tâm cống hiến cho sự nghiệp phát triển của y học cổ truyền. Với cái nhìn của một thầy thuốc hiểu biết, được đào tạo từ nền tảng y học hiện đại, những chia sẻ của bà làm sáng tỏ hơn những góc nhìn thú vị về Đông y.
Các lạc dọc có thể đến trực tiếp các tạng/phủ và vùng đầu mặt. Một cách tổng quát, các lạc dọc này không quá sâu, không quá dài, không đầy đủ như các kinh chính. Các rối loạn của chúng ít trầm trọng hơn và cũng dễ điều trị hơn.
Đây là một số bệnh án Đông Y của Bác sĩ Đoàn Vũ Xuân Phúc, cựu sinh viên Y Dược Huế, tình cờ được anh giới thiệu vào trang web của mình nên mạo muội post lại một số bệnh án Đông Y của anh để mọi người tham khảo, nhất là các SV Y5 đang đi lâm sàng Đông Y.