Ngoài các món ăn thông dụng từ thịt dê, việc sử dụng các sản phẩm khác lấy từ dê để chữa bệnh và nâng cao sức khỏe đã được ghi lại trong các y thư cổ....
Theo y học cổ truyền, bệnh tâm cam (tâm yếu) phần nhiều do ăn uống không phù hợp, có khi tạng tâm uất nhiệt. Nếu để lâu, bệnh khó điều trị....
Hen suyễn là một bệnh mạn tính đường hô hấp, gây tắc nghẽn đường thở từng cơn, thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và thường hay tái phát với các triệu chứng khò khè, khó thở....
Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em, y hoc cổ truyền (YHCT) thường gọi là chứng Cam, bệnh này luôn liên quan đến sự hoạt động tiêu hóa thất thường (tích trệ đồ ăn, trùng tích) nên gọi là Cam tích....
Những bài thuốc cổ phương được baithuoc.vn tìm hiểu và giải nghĩa giúp độc giả, người bệnh hiểu rõ hơn về thành phần, công dụng của những bài thuốc này...
“Thịt dê bổ hình”, đó là câu nói nổi tiếng của Lý Cảo Chi, danh y Trung Quốc....
...
Chu Đan Khê chú trọng về dương khí của hậu thiên nên mới lập ra bài này, là một bài bổ Tỳ Vỵ rất có giá trị....
"Phàm chế thuốc cốt ở chỗ vừa phải, bất cập thì khó công hiệu, thái quá thì hiệu lực giảm đi mà trái với khí vị"...
Trấn can lương huyết, điều hòa trường vị, bổ đởm tả tâm, ráo chất thấp, khai uất, trừ phiền, giải khát, sát trùng trừ giun, lợi thủy sáng mắt,...
Vị đắng cay, hòa bình, tính mát, không độc, khí vị đều bạc, nhẹ nổi mà đưa lên, là thuốc dương trong âm dược, và kinh thủ thiếu dương và thủ dương minh, cũng vào thủ thiếu âm tâm kinh....
Tê giác và linh dương giác đều là vị thuốc mặn, hàn cả hai đều có công dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, ổn định khỏi sợ hãi, hết động kinh....
Ngũ da bì cùng tang ký sinh đều là thuốc trừ phong thấp bổ gan, thận, mạnh gân cốt rất có công hiệu....
Hồng hoa và đào nhân đều khứ ứ, thông kinh, tiêu thũng chỉ thống. Nhưng hồng hoa chất nhẹ thăng lên, chạy ra ngoài đưa tới đỉnh cao, thông kinh, đạt lạc. Nên nó là thuốc khí dược trong huyết....
Thương nhĩ tử (qủa ké) cùng với tần di đều là những vị thuốc vào phế kinh để tán phong, thông khiếu, khỏi ngạt mũi rất công hiệu. Những bệnh về mũi thường dùng đến các vị thuốc này. Nhưng thương nhi tử tính cay, đắng, ôn....
Mộc thông và thông thảo đều là thuốc thanh nhiệt lợi tiểu thông hành kinh lạc. Nhưng thông thảo ngọt, đắng, tinh hương, sắc trắng, khí vị nhẹ nhàng, chữa tiết phế lợi tiểu tiện, hạ nhũ chấp, tuyên thượng khiếu....
Ma hoàng và quế chi đều là vị thuốc có khả năng phát tán được phong hàn. Nhưng ma hoàng sở trường làm ra mồ hôi qua lỗ chân lông, giải biểu, lực rất mạnh, còn có khả năng vào phổi, bình được xuyễn, và lợi tiểu tiện....
Biển súc đắng, bình, lực thanh nhiệt không bằng cồ mạch, mà lợi thủy, tiết thấp cũng mạnh như cồ mạch lại hay táo thấp và sát trùng....
Chi tử và trúc diệp đều là vị thuốc thanh nhiệt- trừ phiền, lợi tiểu. Nhưng xét kỹ chii tử đắng hàn, khí vị đều hậu, không những đi vào khí phận mà còn vào cả huyết phận, có công dụng tả uất nhiệt ở tam tiêu, kiêm lương huyết giải độc thanh can lợi đởm....
Can khương cay, nóng, bổ tỳ dương, tán hàn. Dùng cho tỳ vi hư hàn gây nên lạnh đau ở trong bụng, sinh thổ tả các chứng....