Theo y học cổ truyền, việc thanh trừ các yếu tố thử nhiệt và thấp nhiệt là rất cần thiết, đặc biệt đối với tạng can (gan) cũng như bổ can thận, dưỡng âm huyết, cố tinh sáp niệu có vai trò hết sức quan trọng trong nhân thể....
Vị thuốc là hạt lấy ở quả chín đã phơi hay sấy khô của dây tơ hồng (Cuscuta chinensis Lam.), họ tơ hồng (Cuscutaceae)....
Củ mài mọc hoang ở các vùng núi miền Trung và Bắc; dễ chế biến, dễ tiêu hóa và ngon miệng; có trong rất nhiều thực đơn bánh trái, món ăn. Trong Đông y, củ mài còn có tên hoài sơn, sơn dược....
...
Tiểu đêm là một chứng khá phổ biến ở người trung và cao tuổi, được xếp vào chứng dạ niệu trong Đông y. Theo y học cổ truyền, tiểu đêm là do chân âm bất túc, dương khí suy yếu ảnh hưởng đến điều tiết của thận và khí hóa của bàng quang....
Tảo tiết (xuất tinh sớm) là một bệnh thường gặp và đang có xu hướng gia tăng trong giới mày râu. Các biện pháp phòng chống căn bệnh này của y học cổ truyền là hết sức phong phú, trong đó có việc sử dụng các phương trà dược độc đáo. Có thể dẫn ra một số ví dụ cụ thể như sau:...
Theo y học cổ truyền (YHCT), bệnh phì đại tiền liệt tuyến hay còn gọi là tiền liệt tuyến tăng sinh thuộc phạm vi chứng “long bế” với các biểu hiện điển hình như tiểu tiện khó khăn, đi tiểu nhiều lần nhất là về đêm, tia nước tiểu yếu, thậm chí có thể dẫn đến bí đái....
Các bài thuốc cố tinh sáp niệu được tạo thành do các thuốc tinh sáp niệu (Ngũ vị tử, khiếm thực, kim anh v.v...) phối ngũ với các thuốc bổ thận (ích trí nhân, Ba kích v.v...)...
Các bài thuốc cố sáp được tạo thành do các thuốc cố sáp: cầm mồ hôi cố tinh sáp niệu, cầm ỉa chảy phối ngũ với các thuốc bổ tỳ, bổ khí, bổ thận...
Loại dây leo có 1-2 rễ củ mập, hình trụ hơi dẹt, thuôn dần về phía đầu như hình quả bầu, dài 30-50cm, có thể đến 1m, ăn sâu xuống đất....
Cây thảo cứng, ít phân nhánh, cao tới 1m. Lá chỉ có 1 lá chét hình trái xoan, có răng thô, cả hai mặt có nhiều tuyến hình mắt chim, màu đen....
Ngũ bội tử là tổ của loài côn trùng thuộc giống Melaphia (Melaphis Bell Baker, Melaphis peitan Tseinet Tang) ký sinh trên cây Muối...
Vỏ hầu 2 mảnh, chắc, dầy, hình tròn hoặc hình trứng hoặc tam giác. Vỏ trái úp vào vỏ phải tương đối to mà dầy, vỏ ở trên (phải) hơi lệch so với vỏ ở dưới (trái) nhỏ,...
Cây gỗ, cao 8-15m. Cành tròn, màu gụ. Tán lá rộng. Lá kép lông chim, 2-4 đôi lá chét, cứng, dai, đầu nhọn, gốc hơi tù, mặt trên sáng, mặt dưới thẫm....
Loại cỏ sống lâu năm, cao 35-60cm. Thân rễ ngắn, rễ nhiều, có thể dài đến 25cm, đường kính 1-3mm, vỏ ngoài màu vàng nhạt. Thân mọc đứng, đơn độc hoặc 2-3 cành, đốt thường ngắn so với chiều dài của lá....
Cây cao 10-12m, có vỏ màu đen nhạt, trên có những vết nứt dọc. Lá so le, cuống ngắn, hình trứng, đầu nhọn dài chừng 10-15cm, rộng 5-12cm...
Tháng 9-10 hái quả chín về, xay cho vỡ ra, xẩy lấy hạt rồi lại xay bỏ vỏ hạt, lấy nhân phơi khô hoặc sấy khô....
Loại cây mềm, mọc thành bụi, xen lẫn những cây khác. Có thể mọc dài đến 10m....
Vị thuốc này trong bản thảo không có, vì ông Hà thấy ban đêm dây quấn vào nhau như là giao hợp, họ Hà thấy vậy, đào rễ lấy củ ăn...
Thường gọi chung là Sò huyết vì có máu màu đỏ. Thường sống tập trung thành bầy lớn....