Bòng bong là loại cây mọc hoang ở vùng đồi núi nước ta, nhất là khu vực miền Trung, nhiều nơi gọi là thòng bong hay thạch vi dây......
Riềng không chỉ là một loại gia vị phổ biến mà còn là vị thuốc quí có thể phòng và chữa được nhiều bệnh....
Cỏ may thuộc họ lúa, cây mọc hoang ở miền núi và cả đồng bằng trên mặt đê hoặc ven đường đi và nơi trải nắng, khô hạn....
Bạch truật là rễ củ phơi hay sấy khô của cây bạch truật (Atractylodes macrocephala Koidz.), thuộc họ Cúc (Asteraceae)....
Trong Đông y, vị thuốc từ mã đề nước gọi là trạch tả. Trạch tả có vị ngọt, tính hàn, vào các kinh thận, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi niệu, long đờm......
Những bông hoa của cây thuốc này ở vùng đất nóng bỏng, nhiều đồi cát: Bình Thuận. Hoa đẹp nhưng lại của những cây thuốc bình dị, có khi dữ dằn như: cây bạch tật lê, còn có tên quỷ kiến sầu, hay cây xương rồng đầy gai....
Khi bị đau nhức, nhất là vết bầm tím, ứ huyết, đau cơ, đau mình, nhức mỏi chân tay, ta có thể tận dụng những cây cỏ và động vật sống tự nhiên để trị bệnh dưới nhiều hình thức....
Hải Thượng Lãn Ông đã nhận định: “Cây sen đượm khí thơm trong lành của trời đất, nên củ, lá, hoa, tua, vỏ, quả, ruột đều là vị thuốc hay”....
Trước kia, mật gấu (hùng đởm) được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y với công dụng tan huyết....
Theo y học cổ truyền, nghệ đen có vị cay, đắng, tính ôn, có tác dụng hành khí, thông kinh, tiêu tích, hóa thực,… Đây là cây thuốc thông dụng chữa nhiều bệnh ở phụ nữ, đặc biệt là đau bụng kinh....
Sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa......
...
Cỏ tranh là loại cỏ dễ kiếm ở các vùng nông thôn. Loại cỏ làm hại lúa thường bị nhà nông "hắt hủi", nhổ bỏ, nhưng ít ai biết rằng loại cỏ này là một loại thuốc quý chữa nhiều bệnh, trong đó nổi bật là công dụng giải độc, mát gan, bổ thận....
Viêm xoang là căn bệnh mãn tính nhiều người mắc phải, gây khó chịu, mệt mỏi cho bệnh nhân....
Bạch tuyết hoa còn có tên là đuôi công, đuôi công hoa trắng, cây lá đinh, thiên lý cập, bách tuyết hoa, bạch hoa xà,…...
...
Theo y học cổ truyền, nghệ đen có vị cay, đắng, tính ôn, có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực... Thường dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh......
Theo y học cổ truyền, tất cả bộ phận của cây câu thụ đều làm thuốc. Vỏ, rễ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng. Nhựa cây có tác dụng sát khuẩn. Lá có vị ngọt nhạt, tính hàn; có tác dụng trị tả, cầm máu. Quả có vị ngọt, tính hàn; có tác dụng bổ thận, thanh can, minh mục, lợi niệu....
Theo YHCT, thảo quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng trục hàn, trừ đờm, ấm bụng, tiêu tích, giúp ăn ngon miệng....
Xuyên bối mẫu, vị đắng, tính hơi hàn. Qui kinh Phế và Tâm, có tác dụng: Nhuận phế trừ đàm (trừ đờm), chỉ khái (trừ ho), thanh nhiệt tán kết....