Hoa mào gà là loài hoa quen thuộc được trồng tại nhiều gia đình dùng để làm cảnh. Trong Đông y, Cây hoa mào gà sử dụng hạt, bông hay mầm non làm dược liệu, vị thuốc này có nhiều tác dụng quý như điều trị đi cầu ra máu, thổ huyết, khi hư, di tinh, chảy máu cam…...
Kim anh tử đặc biệt tốt cho những trường hợp suy giảm chức năng thận với những biểu hiện: Người mệt mỏi, da xanh, đau mỏi lưng, hồi hộp lo âu, suy nhược thần kinh, giảm sinh lý…...
Cây kim anh tên khác là thích lê tử, đường quán tử. Tránh nhầm lẫn với một loài cây gọi là kim anh hoa đỏ. Cây này không được dùng làm thuốc....
Nhiều loại hoa đã được người xưa sử dụng có giá trị thẩm mỹ sâu sắc và là vị thuốc thanh nhiệt, tiêu viêm, hoạt huyết hóa ứ, tư âm bổ thận, dưỡng nhan như cúc trắng, hải đường, tầm xuân, đỗ quyên, phù dung, hoa mận, hoa lê......
Con trâu gắn liền với cuộc sống của những người nông dân vùng quê, trở thành biểu tượng của nền văn minh lúa nước, gắn bó mật thiết với quá trình sản xuất của người miền núi, vùng cao Tây Bắc....
Cỏ luồng còn có tên seo gà, phượng vĩ thảo,.. Tên khoa học: Pteris multifida Poir., họ Seo gà: Pteridaceae. Cỏ luồng mọc phổ biến ở miền Bắc và Trung Bộ, trên vách đá, vách đất, quanh thành giếng, nơi thoáng ẩm và mát. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây, thu hái quanh năm....
Phèn đen còn có tên tạo phàn diệp... Tên khoa học: Phyllanthus recticulatus Poir., họ thầu dầu (Euphorbiaceae)....
Nhện (Urodea compactilis Koch) tên khác là nhện nhà, là loài ăn côn trùng không cánh, thường sống ở nơi có người ở......
Bài Bổ trung ích khí thang của Lý Đông Viên được in trong cuốn “Nội ngoại thương biện” đặt ra để điều trị chứng dương hư phát sốt và người vốn hư lại cảm mạo, bệnh nội thương lại kèm ngoại cảm…...
Oa ngưu là tên thuốc trong y học cổ truyền được lấy từ ốc sên hoa. Oa ngưu, có vị mặn, tính hàn, tươi nhầy, có tác dụng bổ dưỡng, giải độc, tiêu viêm, giảm đau, lợi tiểu......
...
...
Oa ngưu là vị thuốc từ loài ốc sên hoa (Achatina fulica) - là loài ốc lớn nhất trong họ ốc sên, sống ở trên cạn, nơi ẩm thấp...
Tắc tia sữa có thể gặp trong bất cứ thời điểm nào trong giai đoạn nào cho con bú. Tuy nhiên hay gặp nhất là trong tuần lễ đầu tiên....
...
...
...
Mật động vật được dùng làm thuốc trong y học hiện đại và y học cổ truyền. Tác dụng chủ yếu của mật là giảm đau, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu sưng, diệt khuẩn… Dùng ngoài: hàn vết thương....
...
Trong y học cổ truyền, toàn thân nhện được dùng với tên thuốc là bích tiền hay tri thù (không dùng nhện hoang ở rừng núi, vách đá)....