Đông y cho rằng đậu xanh vị ngọt, hơi tanh, tính hàn, không độc, bổ nguyên khí, thanh nhiệt mát gan, giải được trăm thứ độc......
Theo Đông y, vỏ hàu có tác dụng thanh nhiệt, hóa đờm, cố sáp, làm dịu, giảm đau. Thịt hàu vị ngọt, tính ấm, có tác dụng hạ áp, lợi tiểu, trừ nóng khát, hư tổn....
Hoắc hương, tên khoa học là Poyostemon cablin Benth. Bộ phận dùng làm thuốc của hoắc hương là cả cây, nhất là lá, thu hái loại bỏ lá sâu hay lá già úa, phơi nắng nhẹ hay sấy ở nhiệt độ 40 - 45oC đến khô. Có thể cất tinh dầu từ lá tươi để dùng...
Các loại đậu dễ chế biến thành nhiều món mặn, ngọt và tốt cho sức khoẻ. Bạn nên bổ sung vào thực đơn mỗi ngày của mình nhé!...
...
Liều lượng: Ngày uống 20-30 viên chia làm 2 lần....
Chai chân (clavus) là tình trạng tăng sinh dày lớp thượng bì, nhất là lớp sừng, thường gặp ở các điểm tì ép nhiều trong lòng bàn chân như gót chân, các điểm đối diện với ngón chân 3 và 5, có khi ở lưng ngón chân. Bệnh không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền toái vì ảnh hưởng đến việc đi lại do đau......
Hạt súng còn có tên khiếm thực, đao khiếm, kê đầu mễ... Vị khiếm thực ở nước ta có nguồn gốc từ 2 cây: kê đầu mễ (Euryale ferox Salisb., họ súng Nymphaeaceae) và cây củ súng (Nymphaea stellata Wild., họ súng Nymphaeaceae)....
Hạt súng còn có tên khiếm thực, đao khiếm, kê đầu mễ... Vị khiếm thực ở nước ta có nguồn gốc từ 2 cây: kê đầu mễ (Euryale ferox Salisb., họ súng Nymphaeaceae) và cây củ súng (Nymphaea stellata Wild., họ súng Nymphaeaceae)....
Bây giờ sự giảm thiểu căng thẳng (stress) dựa vào thiền Minh sát và Chánh niệm được thực hành như một hình thức của Phật giáo nhập thế. Trong Tam tạng Pàli, người ta có thể tìm thấy lặp đi lặp lại nhiều ẩn dụ về chữa lành có thể áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau....
Vị thuốc hổ cốt còn gọi Xương cọp,Ô duyệt cốt, Đại trùng cốt (Trửu Hậu), Ư thỏ cốt (Tả Truyện), Ô trạch (Hán Thư), Bá đô cốt, Lý phụ cốt, Hàm cốt, Lý dĩ cốt, Sạm miêu cốt, (Bản Thảo Cương Mục), Uy cốt, Hàm cốt, Trành thỏ cốt, Vụ thái cốt (Hoà Hán Dược Khảo), Hổ hĩnh cốt, Tứ thối hổ cốt, Hổ đầu......
Khi thở cần êm, nhỏ, sâu, dài, mục đích không nghe tiếng thở là được. Thời gian thở ra và hít hơi vào bằng nhau, không cần cách khoảng, khi mới luyện phải tự nhiên, kiên trì, từ từ tiến hành thở....
Hoa tầm xuân, mùa xuân thì thưởng hoa, mùa hè thì ngắm cành lá. Cành lá tầm xuân rủ xuống đung đưa theo gió tạo nên cảnh sắc đầy khêu gợi. Hoa tầm xuân dùng để trang trí cho hành lang mái hiên, có thể đặt ở phòng khách, phòng sách, với vẻ cổ kính và tao nhã sẽ làm tăng thêm vẻ xuân sắc cho căn nhà....
Phong Thấp:Lúc mới phát, lòng bàn tay ngứa như kim đâm, có những bọc nước, gãi thì chảy nước, nước làm thành lỗ, da bàn tay khô, ngứa không chịu nổi, lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít, mạch Phù Hoạt....
Tác Dụng:Giải độc hóa ứ, phù bản chuyển âm. Trị viêm gan siêu vi B. Đã trị 508 ca, uống hơn một tháng có 32% chuyển thành âm tính, uống hơn 3 tháng 86% chuyển thành âm tính. Uống đến nửa năm (6 tháng) toàn bộ chuyển thành âm tính. Đạt tỉ lệ 100%....
Trong Y học cổ truyền, lao phổi thuộc phạm vi chứng “phế lao” với các biểu hiện chủ yếu như ho, khái huyết, triều nhiệt (sốt về chiều), đạo hãn, đau tức ngực, gày sút…...
Con người được sinh ra với hơn 300 chiếc xương trong cơ thể. Tuy nhiên, khi bước vào giai đoạn trưởng thành, cơ thể mỗi chúng ta chỉ còn lại 206 chiếc xương....
Trong y học cổ truyền, thúc dương, hay còn gọi là dương thúc, âm thúc... là bệnh danh dùng để chỉ tình trạng bộ phận sinh dục ngoài của nam đột nhiên co rụt vào bên trong, co giật và đau dữ dội, người bệnh tinh thần căng thẳng, sợ hãi, có thể kèm theo các triệu chứng thở gấp, mặt tái xanh, ngực sườn......
Bệnh gút là một bệnh rối loạn chuyển hóa có liên quan đến ăn uống do nồng độ acid uric quá cao trong huyết tương dẫn đến lắng đọng các tinh thể urat (muối của acid uric) hoặc tinh thể acid uric....
Một trong những bài thuốc cổ nổi tiếng trị viêm mũi xoang là Thương nhĩ tử tán hay còn gọi là “Thương nhĩ tán”. Khởi thủy từ sách thuốc cổ nổi tiếng Tế sinh phương do y gia trứ danh Nghiêm Dụng Hoà, tự Tử Lễ, người Giang Tây, Trung Quốc biên soạn....