...
...
Theo sách Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, thổ phục linh (củ khắc) có vị ngọt nhạt, tính không độc, tác dụng làm cứng gân, mạnh dạ dày, trị giang mai và phong thấp....
Tác dụng của cây chó đẻ đến sức khỏe con người như thanh can lương huyết, sát trùng giải độc....
Bạn biết gì về NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỆU CHỨNG của bệnh thủy đậu ở trẻ em ? Bệnh thủy đậu ở trẻ em có thể biến chứng rất nguy hiểm....
Theo y học cổ truyền, tất cả bộ phận của cây câu thụ đều làm thuốc. Vỏ, rễ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng. Nhựa cây có tác dụng sát khuẩn. Lá có vị ngọt nhạt, tính hàn; có tác dụng trị tả, cầm máu. Quả có vị ngọt, tính hàn; có tác dụng bổ thận, thanh can, minh mục, lợi niệu....
Theo y học cổ truyền, hổ trượng căn có vị đắng, tính hàn. Thường được dùng chữa bế kinh, đau do phong thấp, do chấn thương, té ngã, trị thấp nhiệt hoàng đản, bỏng lửa nước sôi, ho do phế nhiệt,......
Theo y học cổ truyền, dây luật thảo có vị ngọt, đắng, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi niệu, tán kết, kiện tỳ, thoái hư nhiệt. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy dây luật thảo có tác dụng kháng khuẩn và ức chế virut mạnh....
Cây ráy gai còn gọi là chóc gai, dã vu, hải vu, sơn thục gai hay cây cừa, cây móp (Nam bộ), tên khoa học Lasia spinosa Thwaites thuộc họ ráy (Araceae), là loại cây mọc hoang khắp nơi ở những vùng ẩm ướt,...
Theo nghiên cứu, bán hạ có tác dụng chữa ho và chống nôn; Được dùng theo kinh nghiệm dân gian chữa phụ nữ có thai bị nôn mửa hoặc chữa nôn trong trường hợp viêm dạ dày mãn tính....
Báo SK-ĐS ngày 17-1-2015 có đăng bài viết “Chữa rắn cắn bằng cây thuốc lạ” của Đặng Nguyên Sơn, có kèm theo 2 ảnh với chú thích “cây thuốc chữa rắn cắn này vẫn chưa được định danh”....
Theo kinh nghiệm dân gian, hoa đu đủ đực là một vị thuốc được dùng phổ biến để chữa ho, nhất là ở trẻ em....
Trong y học cổ truyền, có phương cách dùng cây chó đẻ răng cưa để trị bệnh viêm gan virut B rất hiệu quả....
Cây bùng bục mọc hoang ở khắp các miền rừng núi nước ta. Thường ít được dùng. Nhưng dân tộc ít người một vài vùng có dùng hạt của nó để ép lấy dầu đặc như sáp dùng thắp đèn hay làm nến....
Cây dướng là loại cây mọc hoang, thấy nhiều tại các tỉnh phía Bắc của nước ta. Một số nước trên thế giới cũng có cây dướng như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Lào và Indonesia......
Đu đủ có thể coi là "thần dược", bởi nhiều bộ phận của cây đu đủ không những được dùng làm thức ăn mà còn được dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh rất tốt....
Có nơi người ta uốn cong cả cành đằng hoàng cắt đầu cho nhựa mủ chảy ra, hứng vào ống tre hay vầu rồi chế thành đằng hoàng thỏi hay miếng như trên....
Quả niễng hay giao bạch tử được dùng trong đông y, nó có tính lạnh (hàn), vị ngọt (cam), có tác dụng chữa khát, tiêu phiền điều dạ dày và ruột....
Theo y học cổ truyền, duối có vị đắng, chát, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thông huyết, cầm máu và sát khuẩn....
Bài viết của lương y Phan Công Tuấn dưới đây xin góp một tiếng nói giúp cho các nhà nghiên cứu, góp phần định danh và phổ biến thêm công dụng của cây thuốc lạ chữa rắn cắn đã được giới thiệu trên báo Sức khỏe và đời sống....