...
...
...
Phép dưỡng sinh mùa xuân nói chung và dưỡng sinh ăn uống nói riêng, trên cơ sở nguyên tắc thuận ứng với tự nhiên, phải chú ý bảo vệ và bồi dưỡng dương khí, tuân thủ nguyên tắc “xuân hạ dưỡng dương”....
Trong ngày đại lễ Phật đản Phật Lịch 2556, hàng nghìn bạn trẻ tại Huế đã tìm đến những cửa hàng chay hoặc tự đi chợ về nấu mâm cơm chay để tịnh tâm, chiêm nghiệm cuộc sống theo quan điểm của đạo Phật....
Trong ngày đại lễ Phật đản Phật Lịch 2556, hàng nghìn bạn trẻ tại Huế đã tìm đến những cửa hàng chay hoặc tự đi chợ về nấu mâm cơm chay để tịnh tâm, chiêm nghiệm cuộc sống theo quan điểm của đạo Phật....
Phải chăng đã đến lúc Tây Phương cần hướng về Đông Phương để tìm hiểu triết lý sống như “tri túc thiểu dụng”, “cư trần lạc đạo” và nhất là Thiền Định để cân bằng não bộ. Triết lý Tâm-Cảnh của Đạo Phật thật khoa học....
Sức khỏe là một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và hoàn cảnh chứ không phải là một tình trạng không có bệnh tật hay tàn tật....
Quan niệm Y học phương Đông cho rằng, cơ thể khi về già sẽ dần tiến tới quá trình lão hóa, chậm quy trình trao đổi chất, ứ trệ khí tại các kinh mạch gây bệnh tật....
Cùng với yoga, ẩm thực yoga ra đời dựa trên những nghiên cứu khoa học, trong đó nhấn mạnh về khía cạnh prana – tinh chất của vũ trụ trong thực phẩm mà chúng ta ăn vào....
Tuệ Tĩnh tên chính là Nguyễn Bá Tĩnh, biệt hiệu Hồng Nghĩa, pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Ông sinh ra ở làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng (nay là thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng), tỉnh Hải Dương. Vì sinh ở làng Nghĩa Phú, phủ Thượng Hồng, nên Tuệ Tĩnh đặt biệt hiệu......
Zen, có nguồn gốc vừa Phật giáo lẫn Đạo giáo, lúc sơ khởi là một ngành Phật học đặc thù của Trung Hoa, do Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma dẫn nhập từ Ấn Độ và Lục Tổ Huệ Năng xiển dương về sau, cho đến ngày nay ảnh hưởng sâu đậm đến nền văn hóa Nhật Bản và làm đề tài suy luận mới cho triết học Âu Mỹ....
Năm nào, ngày mùng một tết mạ tôi cũng đi chùa cầu an. Thắc mắc thì mạ nói: “Bọn bây trẻ, sống không biết kính trên nhường dưới, đi đứng, nói năng, chơi bời, nhậu nhẹt... dễ gặp chuyện bất trắc, tai bay vạ gió. Mạ không cầu an thì cầu chi?”....
Theo y học hiện đại, nhờ vào những xét nghiệm y khoa trong việc khám và chẩn bệnh, chúng ta mới biết được nguyên nhân hầu tìm ra cách chữa trị có hiệu qủa. Tuy nhiên đa số các bệnh đều là tổn thương thực thể, có những kết qủa xét nghiệm bất bình thường so với tiêu chuẩn mẫu mực....
Thiền là một phương pháp tập luyện có từ rất lâu đời ở phương Đông do Đức phật Thích ca thực hiện đầu tiên nhằm làm cho con người giải thoát được khổ đau, hài hòa được thân tâm, phát huy được trí tuệ của chính mình....
Chữ Thiền, Thiền học vốn từ chữ Thiền tông mà ra. Tiếng Trung Quốc gọi là tch’án (người Nhật gọi là Zen) hay là tch'anna (thiền na). Chữ này vốn viết theo âm của chữ sanskrit là dhyâna, người ta thường dịch là suy tưởng, suy ngẫm (méditation)....
Những hệ thống y học truyền thống như Ayurveda, Siddha hay Unani đều dựa vào thiên nhiên và mang tính lành mạnh. Sau đó y học Tây Tạng kết hợp những yếu tố tự nhiên với một số nguyên tắc được quy định trong chiêm tinh học....
Sự phong phú và đồ sộ của Chu dịch không chỉ ở 2 tác phẩm nổi tiếng là Dịch kinh và Dịch Truyện, điều cốt lõi của Dịch học ở chỗ hệ thống Dịch học khổng lồ với 3000 tác giả nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ, nó phát sinh và hình thành nhiều phái lớn....
Thiền là một phương pháp tập luyện có từ rất lâu đời ở phương Đông do Đức phật Thích ca thực hiện đầu tiên nhằm làm cho con người giải thoát được khổ đau, hài hòa được thân tâm, phát huy được trí tuệ của chính mình....
Yoga là một khoa học cổ xưa của Ấn Độ có muc đích dẫn dắt con người đi đến sự hoà hợp. Hoà hợp giữa thể xác, cảm xúc và trí tuệ, hoà hợp giữa con người và vũ trụ....