Tháng giêng năm 1979 tôi giải bài đề tài Định Ninh Tôi xem Mạch tại câu lạc bộ Viện Y Dược học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh....
Trong sương khói mù mênh của “nghiệp” hay là của “di truyền” mà tôi trở thành thầy thuốc, tôi cũng không biết nữa. Nhưng rõ ràng, tôi sinh ra trong một gia đình có truyền thống về Y học cổ truyền...
Loại trà dược trên có công dụng điều nhiệt, làm sáng mắt, giải độc và giảm đường huyết. Theo dược lý học cổ truyền, khổ qua chữa được các chứng phiền khát do nắng nóng, đau mắt đỏ do can nhiệt, kiết lỵ, viêm da, ho, tắm cho trẻ em trừ rôm sảy......
Suy nhược cơ thể có nhiều triệu chứng như: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, giảm trí nhớ, hồi hộp, tim đập mạnh, tinh thần mệt mỏi, di tinh....
...
Bệnh chứng chủ yếu trên lâm sàng là suy nhược, mệt mỏi, chán ăn, tăng nhiễm sắc tố, mất nước, mất Natri, huyết áp hạ....
...
...
Vào giữa mùa Hè, cháu bé con ông Dương Điện Thành bị chứng phát sốt, tiêu chảy và tuy đă được điều trị gần 2 tuần nhưng bệnh vẫn không bớt mà hơi thở lại ngắn, tinh thần mê mệt....
Chỉ tình trạng đầu hoặc tay lắc, rung. Nhẹ thì đầu hoặc tay hơi rung, còn có thể tự lo liệu được các công việc sinh hoạt thường ngày....
Đàn bà sau khi sinh phát sốt gọi là ‘Sản Hậu Phát Nhiệt’.Tương đương chứng Nhiễm khuẩn hậu sản của YHHĐ....
Mộng thịt là 1 chứng bệnh đặc biệt biểu hiện ở mắt bằng sự xuất hiện 1 màng đục hình tam giác mà đỉnh hướng về trung tâm của tròng đen, đáy ở trên kết mạc nhãn cầu, gọi là chân mộng....
Đa số do phong nhiệt, táo khí bên ngoài xâm nhập vào hoặc phần âm, tân dịch bên trong không đưa lên nuôi dưỡng, nhu nhuận cơ và niêm mạc mũi được,...
Thường hay phát vào mùa thu, mùa đông. Phụ nữ hay bị vào thời kỳ kinh nguyệt, thời kỳ có thai, thời kỳ tiền mãn kinh....
Mộng thịt là 1 chứng bệnh đặc biệt biểu hiện ở mắt bằng sự xuất hiện 1 màng đục hình tam giác mà đỉnh hướng về trung tâm của tròng đen, đáy ở trên kết mạc nhãn cầu...
...
Chỉ tình trạng đầu hoặc tay lắc, rung. Nhẹ thì đầu hoặc tay hơi rung, còn có thể tự lo liệu được các công việc sinh hoạt thường ngày....
Chẩn mạch thường vào lúc sáng sớm, âm khí chưa động, dương khí chưa tán, chưa ăn uống gì, kinh mạch chưa đầy, lạc mạch điều hòa, khí huyết chưa loạn, do đó, có thể tìm thấy mạch bệnh....
Thầy thuốc nên ngồi nghiêng đối với người bệnh, dùng tay trái để chẩn mạch ở tay phải người bệnh và ngược lại dùng tay phải chẩn mạch ở tay trái....
Mọi vật bắt đầu thu lại, lá cây khô đi và rụng giống như lông, do đó mạch của mùa thu là mạch Mao....