Chữa tất thảy chứng thũng độc, bài nùng tăng thêm thịt, tiêu huyết ứ, thông kinh nguyệt, trừ tất cả các chứng thời khí nóng phát điên,...
Lô căn thanh nhiệt, sinh tân dịch, lợi tiểu cùng với mao căn, công dụng gần giống nhau. Nhưng mà lô căn (rễ cây sậy) chuyên thanh nhiệt ở khí phận. Cho nên nó là thuốc thanh nhiệt, tà hỏa....
Đông hoa cùng từ uyển đều nhuận phế hóa đàm, chỉ khái; không kể gì hàn, nhiệt, hư, thực, khái nghịch đều dùng được cả....
Xuyên bối mẫu cùng triết bối mẫu đều có công dụng thanh nhiệt, hóa đàm, tán kết,thường dùng chữa đàm, nhiệt, ho, phù nề, tràng nhạc...
Tang bạch bì cùng mã dâu linh, đều có công dụng thanh phế hòa đàm, chỉ khái, lợi thủy. Nhưng tang bạch bì ngọt, hàn, thanh đàm, vào phế, tỳ kinh, chuyên dùng tả phế lợi thủy, hay dùng chữa tả hỏa trong phế, thanh đàm ở trong phế, cho đến nước ở ngoài bì....
Hoạt thạch thì hay khai khiếu ở mạo tháu (lỗ chân lông, ngoài da) sở trường là thanh nhiệt, giài thử. trừ phiền. Ngoài ra dùng tiêu nhiệt và thu thăp. Do vậy chữa chẩn, thấp, sang hay...
Ngũ linh chi cùng bồ hoàng, đều hành huyết, tán ứ, chỉ thống, các chứng huyết khí ngưng trệ sinh đau. Hai vị này thường hay dùng phối hợp....
Hạnh nhân và qua lâu nhân đều có khả năng hóa đàm, lợi khí, chỉ khái, bình suyễn, nhuận tràng, thông tiện. Nhưng hạnh nhân đắng, ôn, đắng thì giáng, ôn thì tán, sở trường vào phế, giáng khí chỉ khái bình suyển - chữa ho, suyễn thường hay dùng đến....
...
Theo Đông y, viêm phế quản thuộc phạm vi của chứng khái thấu, đàm ẩm. Nguyên nhân là do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt và khí táo....
Với tốc độ nhịp sống công nghiệp ngày càng nhanh, con người rất dễ bị stress. Để giải quyết stress có nhiều phương pháp như tập luyện cơ thể, cân bằng lịch sinh hoạt, nghe nhạc…., trong đó ẩm thực chiếm phần khá quan trọng ....
Thông thường, khi cơ thể xuất hiện triệu chứng dị thường, chúng ta thường suy nghĩ theo hướng trực diện, thuận chiều. Chúng ta thường lập tức bắt tay hành động, bằng mọi cách loại trừ các chứng trạng khó chịu càng nhanh càng tốt:...
...
Trị liệu bằng châm cứu và dùng thuốc cùng theo một nguyên tắc giống nhau. Đầu tiên phải chẩn đoán rõ ràng, chính xác, xác định vị trí bệnh ở kinh nào, bệnh thuộc tạng phủ nào. Khi chữa dùng cách châm hay cách cứu; dùng phép bổ hay dùng phép tả, sau đó tiến hành trị liệu, như vậy mới thu được hiệu......
Mất tiếng thuộc phạm vi chứng thất âm của y học cổ truyền, có liên quan đến hoạt động thất thường của hai tạng phế và thận. Phế chủ khí là cửa của thanh âm, thận khí là gốc của thanh âm....
Trong các bữa tiệc, khi dùng món thịt nướng, chiên… khó mà thiếu loại rau mang tên cải xoong. Cải xoong còn là vị thuốc khá tốt cho con người, nhất là những ai muốn cai thuốc lá, ngừa ung thư vú…...
Theo y học cổ truyền, gừng tươi được gọi là sinh khương; gừng khô gọi là can khương; gừng nướng gọi là ổi khương; vỏ gừng gọi là bào khương. Sinh khương có mùi thơm, vị cay tính hơi ấm, vào kinh phế, tỳ vị....
Bệnh hen phế quản y học cổ truyền còn gọi là háo suyễn – háo hỗng, lãnh háo, nhiệt háo. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, chủ yếu do rối loạn hoạt động hay suy yếu ở 1 trong 3 tạng hay cả 3 (phế, tỳ, thận)....
Ho do viêm phế quản là chứng thường gặp, nhất là trong mùa thu - đông. Theo y học cổ truyền, bệnh được chia làm hai thể cấp tính và mạn tính....
Trong bữa ăn chính: có thể dùng nước uống cho người kiêng đường như nước gạo rang, thành phần có bổ sung thêm canxi và một vài loại vitamin....