Trong y học cổ truyền, tần giao là vị thuốc trị các chứng phong thấp tý thống, cốt chưng triều nhiệt; tác dụng trừ phong giảm đau thì tốt hơn....
Lao là một bệnh truyền nhiễm do trực khuẩn Mycobacterium. Bệnh thường ở phổi, nhưng cũng có thể ở các tạng phủ khác (lao màng não, lao màng phổi, lao màng bụng, màng tim, lao hạch, lao khớp...)....
Vỏ hàu sông có tên thuốc trong y học cổ truyền là mẫu lệ. Hàu đem về rửa sạch, tách thịt, lấy vỏ. Cho vào nồi cùng với cát, trát kín, nung khô cho đến khi vỏ có màu xanh nhạt hoặc bóp vụn là được....
Dược liệu của vỏ hàu tên thuốc trong y học cổ truyền là mẫu lệ, có vị mặn, chát, tính hơi lạnh......
Đối với bệnh lý vô sinh, đông y cũng có một bề dày kinh nghiệm chẩn trị dựa trên một hệ thống cơ sở lý luận chặt chẽ và vững chắc....
Theo Y học cổ truyền, sốt xuất huyết là bệnh do ôn tà xâm phận vệ khí huyết, phần nhiều có tính chất nhiệt nên bắt huyết vọng hành gây chứng xuất huyết....
“Cây trinh nữ hoàng cung và các bài thuốc kèm theo có thực sự chữa được bệnh ung thư như những lời đồn? Thực tế, loài thảo dược này đang được quảng cáo quá mức”....
...
Kỷ tử là quả chín phơi hay sấy khô của cây câu kỷ (Lycium sinense Mill.,). Trong 100g quả chứa protein, lipid, carbohydrat, chất xơ; tinh dầu…...
Theo y học cổ truyền, huyền sâm có vị ngọt đắng, hơi mặn, tính mát. Thường dùng làm thuốc chữa sốt nóng, nóng âm ỉ, sốt về chiều,...
Trước đây, khi chưa có mì chính, sá sùng được coi là thứ "gia vị" để chế ra những nồi nước dùng, nồi canh có hương vị thơm ngọt đặc biệt, nhất là nước phở, đến nỗi có người cho rằng : loại hải đặc sản này chính là "linh hồn" của phở Bắc....
Quả lê còn có tên khoái quả, ngọc nhũ, mật văn... Theo y dược học cổ truyền, lê tính mát, hơi chua, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, tiêu đờm, giảm ho, thanh tâm giáng hỏa, dưỡng huyết, sinh tân dịch, nhuận trường, tiêu độc....
Chứng viêm mũi dị ứng rất hay tái phát, gây nhiều phiền toái cho người bệnh. Bệnh viêm mũi dị ứng đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt trong điều kiện môi trường ngày càng bị ô nhiễm như hiện nay....
Nhân sâm có thể được dùng độc vị dưới các dạng sâm lát, viên nang, trà tan, rượu thuốc... hoặc có thể phối hợp với các vị thuốc khác tùy theo mục đích trị liệu, trong đó có mật ong....
Ba ba được biết đến không chỉ là món ăn bổ dưỡng trong ngày hè, mà còn có tác dụng chữa bệnh....
...
Bào chế, viên với mật bằng hạt ngô đồng, mỗi lần uống 60, 70 viên lúc đói bụng, nấu nước muối làm thang mà uống, uống xong một lúc thì ăn đồ ngon chận lên....
Các vị tán nhỏ, trộn với Thục địa, cho mật ong vào viên bằng hạt ngô đồng (0,3g), mỗi lần uống 70 – 80 viên, với nước muối nhạt. Nên uống khi đói lòng, uống xong ăn thức ăn ngon để trận lên, làm cho thuốc không ở mãi trong dạ dày mà đi thẳng xuống dưới hạ tiêu để tả khí xung nghịch....
Theo lẽ thường, người bị bệnh tiểu đường phải kiêng ăn đồ ngọt. Nhưng, tuy mật ong rất ngọt mà lại có khả năng trị bệnh tiểu đường và vì vậy, mật ong có thể trở thành một trong những thực phẩm hữu ích đối với người bệnh nếu sử dụng đúng liều lượng....
Y học cổ truyền thường dựa trên 4 yếu tố cơ bản là âm, dương, khí và huyết trong cơ thể để chia làm 4 loại suy nhược: khí hư, huyết hư, dương hư, âm hư....