Trong cuộc sống hàng ngày, đôi lúc chúng ta gặp phải những tình trạng hết sức căng thẳng, khó chịu và bất an. Những cảm xúc ấy được hình thành do nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động vào, nhưng chính yếu vẫn là phát xuất từ tâm ý của mình....
Đạo Phật là Đạo của từ bi, bình đẳng, chánh giác. Vì vậy, khi tu theo Phật chúng ta phải ăn chay thì lòng từ bi mới tăng trưởng, thân tâm mới nhẹ nhàng, thanh tịnh và không kết oán thù phải đền trả nợ mạng chúng sanh về sau nữa....
Tháng 5 đang là tháng mùa vải nở rộ, tràn ngập khắp các chợ. Thành phần dinh dưỡng của quả vải rất phong phú, rất nhiều người thích ăn, trong mổi 100g cơm vải có chứ 0.7g Protein, 0.6g lipit, 13.3g đường, 6mg canxi, 34mg phốt pho, 0.5g sắt, 193mg Kali, 17.8mg Magiê và nhiều loại vitamin, axit hữu cơ......
Khí hậu ngày càng oi bức, việc tạo cho bản thân một loại nước giải khát như thế nào để đem lại các vitamine có lợi cơ thể, dễ chế biến, không mất thời gian....
...
...
Tình yêu đích thực là vô điều kiên, là cho đi mà không mong cầu đáp trả. Thậm chí khái niệm cho và nhận không tồn tại, chỉ còn sự tương giao một cách trọn vẹn và vô ngã. Tình yêu nam nữ phổ biến hiện nay chỉ là sự trao đổi, mà hàng hóa chính là cảm xúc và cảm giác của hai bên....
Chào mọi người,
Từ khi học cấp 2 tôi đã xác định rất rõ rằng mình sẽ làm bác sĩ và đam mê của mình là YHCT, lên cấp 3 tôi nghĩ để phát triển YHCT cần giỏi về YHHĐ và cần có những kiến thức cũng như điều kiện đầy đủ về YHHĐ để nghiên cứu phát phát triển YHCT....
Mấy năm gần đây, tôi có dịp viết hoặc trao đổi nơi này nơi kia về đề tài Thiền và Sức khỏe cũng như Thở để chữa bệnh. Tủ sách Phật học TỪ QUANG, chùa Xá Lợi, Tập 1-2012, mới đây có đăng bài Thiền và Thở. Xin được chia sẻ cùng các bạn....
Cách đây khoảng 7 năm, trong mỗi chuyến đi rừng, lúc nấu ăn, ông Lâm thường vào rừng nhổ một số loại cỏ để nấu canh. Ông Lâm thường nâng niu những chiếc lá nhỏ hình trái tim, có màu xanh tía, với những sợi óng ánh như kim tuyến....
Vào năm 1946, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra định nghĩa về sức khỏe: “Sức khỏe không chỉ là không bệnh tật mà còn là trạng thái hoàn toàn sảng khoái về thể chất, tinh thần và xã hội”....
Vận động nhãn cầu: Liếc mắt trái phải, biên độ 180o, làm nhiều lần; Liếc mắt trên dưới, biên độ 180o, làm nhiều lần; Đảo tròng mắt theo chiều kim đồng hồ nhiều vòng, sau đó đảo ngược nhiều vòng....
"Những bác sĩ khác thì đưa phương pháp dưỡng sinh (kết hợp với dược phẩm) để chữa bệnh. Riêng bác sĩ Trương Thìn đưa cả bốn loại hình "cầm, kỳ, thi, họa" vào cách chữa bệnh. Các bệnh nhân của Viện Y học dân tộc rất được "lợi" từ điều này, bệnh nhân cũng... sướng, mà thầy thuốc cũng sướng...". (Họa......
Đất nước ta có nhiều hoa thơm cỏ lạ, có những cây thuốc quý mà chúng ta không quan tâm để ý là một điều rất đáng tiếc. Nếu có dịp đi tham quan, chúng ta sẽ thấy hàng ngàn cây thuốc chữa bệnh trong dân gian có giá trị. Ngày nay khoa học đã tiến bộ, ngành Y Học Cổ Truyền đang vươn lên cả nước....
Có người nói ngủ chiếm một phần ba cuộc đời, uổng phí quá! Đừng ngủ thì lợi hơn! Nhưng lợi đâu không thấy chỉ thấy mất ngủ vài ba đêm thì đầu óc không sảng khoái để làm việc, năng suất thấp, mất ngủ lâu dài hơn thì dẫn tới bệnh tâm thần và cuối cùng thì thay vì cuộc sống dài ra lại bị rút ngắn đi......
“Tôi không có thời gian”; “Tôi đã hết thời gian”... “Tôi đang đi tìm thời gian”... đó là lời kêu than hàng ngày của các doanh nhân và nhà quản trị. Họ thiếu thời gian cho công việc, cho cuộc sống riêng tư, và nhìn chung là cho mọi thứ......
Thông thường, khi cơ thể xuất hiện triệu chứng dị thường, chúng ta thường suy nghĩ theo hướng trực diện, thuận chiều. Chúng ta thường lập tức bắt tay hành động, bằng mọi cách loại trừ các chứng trạng khó chịu càng nhanh càng tốt:...
Quan sát hơi thở là một phương pháp Thiền căn bản để nhiếp tâm, bài trừ tạp niệm. Có nhiều cách quan sát hơi thở. Tuy nhiên cách quan sát hơi thở thông qua chuyển động phồng lên xẹp xuống ở bụng dưới tuy đơn giản nhưng lại có rất nhiều diệu dụng....
Bây giờ sự giảm thiểu căng thẳng (stress) dựa vào thiền Minh sát và Chánh niệm được thực hành như một hình thức của Phật giáo nhập thế. Trong Tam tạng Pàli, người ta có thể tìm thấy lặp đi lặp lại nhiều ẩn dụ về chữa lành có thể áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau....
...