16:27 ICT Thứ ba, 17/06/2025

Danh mục nội dung

Liên hệ

Trang nhất » Tin Tức » Thông Tin Y Học

Liên hệ

Măng tây làm thuốc

Thứ tư - 11/04/2012 08:05
Quả măng tây mọng hình cầu, đỏ thẫm. Cành mảnh đẹp nên được sử dụng làm cành trang trí cắm xen kẽ vào lọ hoa hoặc cài trên ve áo càng tô thêm vẻ hài hòa, duyên dáng.

Aparagus - Who Kwew ?

 

 

Mẹ tôi đã dùng nước sinh tố măng tây, sáng 4 muỗng súp và tối cũng 4 muỗng từ hơn 1 tháng nay. Bà đang phải uống thuốc hóa trị cho bệnh ung thư màng phổi giai đoan 3 về và số lượng tế bào ung thư của bà từ 386 đã xuống 125 trong tuần vừa qua. Vị bác sĩ chuyên gia có nói là bà không cần phải đến gặp ông ta trong 3 tháng tới đây.

Măng Tây (asparagus)

 

Măng tây có thể nhiều người chưa biết. Đây là cây có nguồn gốc từ Châu Âu thuộc vùng Địa Trung Hải, du nhập vào nước ta vào đầu thế kỷ XX.

Cây măng tây (Asparagus officinalis), danh pháp khoa học Asparagales thuộc họ Thiên Môn đông là một bộ trong lớp thực vật một lá mầm, bao gồm một số họ không thân gỗ. Măng tây là loại sống lâu năm, mọc thành khóm, có rất nhiều rễ nên có sức chống chịu cao nhất là chịu rét. Thân cây cứng, mọc thẳng và cao khoảng 1 – 1,5m. Cành mảnh như sợi chỉ có màu xanh lục. Hoa măng tây nhỏ đơn tính có màu vàng lục.

 

Quả măng tây mọng hình cầu, đỏ thẫm. Cành mảnh đẹp nên được sử dụng làm cành trang trí cắm xen kẽ vào lọ hoa hoặc cài trên ve áo càng tô thêm vẻ hài hòa, duyên dáng. Măng tây ở nước ta được trồng nhiều ở Yên Viên, thành phố Hà Nội hay ở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh... làm rau ăn, đặc biệt được sử dụng để chế biến các món ăn trong các ngày lễ, tết. Nhưng năng suất thấp không có lợi cho thu nhập nên được chuyển hướng làm cây cảnh thì giá trị được cao hơn.

 

Là loại cây phát sinh từ rễ, hễ vào xuân là mùa măng tây mọc và cho thu hái khi cây cao khoảng từ 10 – 15cm. Măng tây được coi như một loại rau cao cấp trong các loại rau, trên thị trường thế giới rất được ưa chuộng. Người ta cũng đã phân tích thành phần dinh dưỡng có trong măng tây như proteine 2,2%, chất béo 0,2%, carbohydrate 3,2%, cùng nhiều vitamine A, vitamine B1, vitamine B2, vitamine C, vitamine PP và một ít vitamine E, các khoáng chất như Ca... Tại Âu Châu măng tây còn được đóng hộp để xuất khẩu như các loại rau khác.

 

Đặc biệt hơn măng tây lại còn giàu dược tính, chính vậy ở Hy Lạp và La Mã từ trước Công nguyên người cổ xưa đã biết sử dụng măng tây làm thuốc trị bệnh. Chẳng hạn làm thuốc lợi tiểu người ta lấy măng tây tươi nấu thành canh ăn hoặc sắc lấy nước đặc để uống. Khi ta ăn măng tây lúc tiểu tiện nước tiểu có mùi đặc biệt, nên người ta thường sử dụng măng tây cho người thận yếu, đau bàng quang hay suy gan mật. Tại Pháp đã bào chế từ mầm non cây măng tây, rễ rau cây cần tây, rễ cây mùi tây và rễ cây cam thảo thành một loại biệt dược là Sirop descinq raciness được đưa vào dược điển và lưu hành rộng rãi. Thuốc có tác dụng lợi tiểu, khai vị và gây trung tiện.

 

Ngoài ra người ta còn thấy toàn bộ cây măng tây đều chứa chất xơ, nhờ vậy mà rất cần thiết cho tiêu hóa đặc biệt là chống táo bón. Măng tây còn là loại thực phẩm rất có lợi cho những người lao động trí óc vì có khả năng làm tăng cường sức dẻo dai trong khi làm việc. Đáng lưu ý hơn cả, trong cây măng tây chứa một hợp chất có nitơ là tinh thể màu trắng với một hàm lượng đáng kể mà rất cần thiết cho sự xây dựng và phân chia tế bào, đó chính là asparagin, một chất được sử dụng trong trị liệu chứng phù tim và bệnh goutte.

 

Báo Nông nghiệp Việt Nam


Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam

 

Bài báo:

Nhiều năm trước đây, tôi có gặp một người đang đi tìm măng tây cho người bạn bị bệnh ung thư. Anh ta đưa tôi một bản sao bài báo tựa đề “Măng tây cho bệnh ung thư”, được đăng trên tờ Cancer News Journal, tháng 12 năm 1979.

 

Tôi chia sẻ cùng các bạn ngay bây giờ như anh ta đã làm với tôi : tôi là một nhà hóa sinh và chuyên về liên quan giữa chế độ ăn kiêng và sức khỏe trên 50 năm rồi. Nhiều năm trước, tôi có biết về sự khám phá của ông Richard R. Vensal, D.D.S, rằng măng tây có thể chữa khỏi bệnh ung thư. Từ đó đến giờ, tôi đã hợp tác với ông ta cho dự án của ông ta. Chúng tôi đã thu thập được rất nhiều trường hợp rất triển vọng.

Sau đây là vài thí dụ :

Trường hợp thứ 1:

Một người đàn ông gần như là không còn hy vọng gì với bệnh Hodgkin (một loại bệnh ung thư về mạch bạch huyết) đã hoàn toàn mất hết năng lực. Một năm sau khi chữa trị bằng liệu pháp măng tây, các bác sĩ của ông ta không thể tìm thấy bất cứ dấu hiệu nào của bệnh ung thư và anh ta trở lại làm việc thật hăng hái.

 

Trường hợp thứ 2:

Một thương gia thành đạt ở tuổi 68 đã bi bệnh ung thư bàng quang từ 16 năm rồi. Sau nhiều năm điều trị, kể cả xạ trị không kết quả, ông ta chuyển qua măng tây. Sau 3 tháng, các xét nghiệm cho thấy khối u trong bàng quang đã biến mất và thận của ông ta hoạt động bình thường.

 

Trường hợp thứ 3:

Một người đàn ông bị ung thư phổi. Vào ngày 5 tháng 3 năm 1971, ông ta được đưa lên bàn mổ nhưng vì căn bệnh đã phát triển quá nhiều nên không thể tiến hành cuộc giải phẫu được. Các bác sĩ tuyên bố trường hợp của ông ta không còn hy vọng gì. Vào ngày 5 tháng 4, ông ta nghe nói đến liệu pháp măng tây và bắt đầu uống ngay tức thì. Đến tháng 8, các phim X quang cho thấy các dấu hiệu của bệnh ung thư đã biến mất và ông ta trở lại công việc kinh doanh của mình.

 

Trường hợp thứ 4:

Một phu nữ bị bệnh ung thư da từ nhiều năm. Sau đó bệnh này đã chuyển sang nhiều hình thức ung thư khác nhau mà vị bác sĩ chuyên gia cho là đã phát triển nhiều rồi. Sau 3 tháng dùng măng tây, vị bác sĩ chuyện gia cho biết da bà ta trông rất tốt và không còn các vết tổn thương nữa. Bà này còn cho biết liệu pháp măng tây còn chữa căn bệnh thận của bà, mắc phải từ năm 1949. Bà ta đã làm 10 cuộc giải phẩu lấy sỏi thận và bà cũng nhận được trợ cấp từ chính phủ về tình trạng thận không thể giải phẩu ở giai đoạn cuối. Bà quy cho liệu pháp măng tây đã chữa khỏi bệnh thận của bà.


Hai loại Măng Tây : Xanh và trắng

 

Tôi không ngạc nhiên lắm vế các kết quả, vì theo “Các yếu tố về dược liệu” được xuất bản vào năm 1854 do một giáo sư của Trường Đại học Pennsylvania, nói rõ là măng tây là một phương thuốc dân gian thông dụng để làm tan các sỏi thận. Hãy chú ý đến ngày tháng !

 

Chúng tôi còn có nhiều trường hợp khác nữa nhưng ngành y tế đã can thiệp vào việc chúng tôi thu thập các hồ sơ. Vì thế chúng tôi mới kêu gọi các độc giả hãy phổ biến các thông tin rất hữu ích này để giúp đỡ chúng tôi thu thập thật nhiều chứng cứ về các bệnh sử để áp đảo các người hoài nghi của ngành y tế cho một thứ liệu pháp đơn giản và tự nhiên đến mức không thể tin được này.

 

Về cách chữa trị, măng tây phải được nấu chín trước khi dùng vì thế măng tây tươi hoặc đóng hộp đều dùng được. Tôi có liên hệ với 2 công ty đóng hộp măng tây , Giant và Stokely , và tôi rất hài lòng vì 2 nhãn hiệu này không có sử dụng thuốc trừ sâu hoặc hóa chất bảo quản. Bỏ các cọng măng tây vào máy xay sinh tố và đánh cho nhừ, sau đó cất vào trong tủ lạnh. Cho người bệnh uống 4 muỗng canh, 2 lần trong ngày, sáng và chiều tối. Thường thì sau 2 – 4 tuần người bệnh sẽ thấy sức khỏe được cải thiện. Người bệnh cũng có thể pha loãng trong nước nóng hoặc nước lạnh để uống. Liều lượng này được ấn định căn cứ trên các thí nghiệm thực tế nhưng dung lượng nhiều hơn cũng không có hại gì hết mà đội khi rất cần thiết trong vài trường hợp. Với tư cách là một nhà hóa sinh, tôi tin chắc rằng câu châm ngôn cổ xưa rằng “ Cái gì điều trị được thì có thể phòng ngừa được”. Căn cứ theo lý thuyết này mà vợ chồng chúng tôi thường dùng nước sinh tố măng tây như là thức uống trong các bữa ăn.

 

Chúng tôi dùng 2 muỗng canh được pha trong nước để hợp khẩu vị của chúng tôi cho các bữa ăn sáng và tối. Tôi thì thích uống nóng trong khi vợ tôi thì thích lạnh. Từ nhiều năm rồi chúng tôi thường cho xét nghiệm máu trong các lần kiểm tra sức khỏe.
Trong lần kiểm tra máu sau cùng do một ông bác sĩ chuyên về dinh dưỡng liên quan đến sức khỏe, cho thấy có nhiều cải thiện đáng kể trong các thành phần trong máu khác với lần trước đó và chúng tôi có thể khẳng định rằng các cải thiện đó không do cái gì khác hơn là măng tây. Với tư cách là một nhà hóa sinh, tôi có làm một nghiên cứu sâu rộng về các nét đặc trưng của các bệnh ung thư và các phương pháp chữa trị được đề nghị. Và với kết luận cuối cùng, tôi tin chắc rằng măng tây phù hợp nhất cho các lý thuyết về ung thư.

 

Măng tây có chứa một số lượng lớn protein gọi là histones mà tôi tin là rất tích cực trong kiểm soát sự phát triển của tế bào. Vì lý do đó, tôi tin là ta có thể nói măng tây có chứa một chất mà tôi tạm gọi là chất bình thường hóa cho sự phát triển tế bào. Tầm quan trọng của tác động trên bệnh ung thư cũng không khác như là nhiệm vụ của một loại thuốc bổ cho cơ thể. Không để ý đế lý thuyết, trong hoàn cảnh này, măng tây được dùng theo đề nghị của chúng tôi, là một chất vô hại. Cơ quan FDA (Cơ quan kiểm tra thực phẩm và dược phẩm của Hoa Kỳ) không có lý do gì ngăn cản bạn dùng một thứ mà chỉ có đem lại điều tốt mà thôi. Viện Nghiên Cứu Ung Thư Hoa Kỳ đã báo cáo là trong măng tây có chứa chất glutathione, được xem như là chất chống sinh ung thư và chống oxy rất hiệu nghiệm.

Xin các bạn hãy phổ biến thông tin này. Một việc làm không ích kỹ là hãy chuyền cho nhau lòng tốt mà mình nhận được của người khác, chuyền đến cho cả người không xứng đáng.

(VLP dịch) 

Bài này được trích từ Tập San Y Tế The Asian American Journal of Medicine Tháng 5-6-2010 Bộ XVI, Số 05-06 xuất bản tại Hoa Kỳ

 


Bản tiếng Anh :
Asparagus – Who Knew?

 

Dear Friends and Family,

After reading this article over a month ago, I could not remember where it was. So I asked my sister to send it to me again.  I am asking you to read it to the end. My Mom had been taking the full-stalk canned style asparagus that she pureed and she took 4 tablespoons in the morning and 4 tablespoons later in the day. She did this for over a month. She is on chemo pills for Stage 3 lung cancer in the pleural area and her cancer cell count went from 386 down to 125 as of this past week. Her oncologist said she does not need to see him for 3 months.

The Article:
Several years ago, I had a man seeking asparagus for a friend who had cancer. He gave me a photocopied copy of an article, entitled, Asparagus For Cancer ‘printed in Cancer News Journal, December 1979. I will share it here, just as it was shared with me: I am a biochemist, and have specialized in the relation of diet to health or over 50 years. Several years ago, I learned of the discovery of Richard R. Vensal, D.D.S. that asparagus might cure cancer. Since then, I have worked with him on his project We have accumulated a number of favorable case histories. Here are a few examples:

Case No. 1, A man with an almost hopeless case of Hodgkin’s disease (cancer of the lymph glands) who was completely incapacitated. Within 1 year of starting the asparagus therapy, his doctors were unable to detect any signs of cancer, and he was back on a schedule of strenuous exercise.

Case No. 2, a successful businessman 68 years old who suffered from cancer of the bladder for 16 years. After years of medical treatments, including radiation without improvement, he went on asparagus. Within 3 months, examinations revealed that his bladder tumor had disappeared and that his kidneys were normal.

Case No. 3, a man who had lung cancer. On March 5th 1971, he was put on the operating table where they found lung cancer so widely spread that it was inoperable. The surgeon sewed him up and declared his case hopeless. On April 5th he heard about the Asparagus therapy and immediately started taking it By August, x-ray pictures revealed that all signs of the cancer had disappeared. . He is back at his regular business routine.

Case No. 4, a woman who was troubled for a number of years with skin cancer. She finally developed different skin cancers which were diagnosed by the acting specialist as advanced. Within 3 months after starting on asparagus, her skin specialist said that her skin looked fine and no more skin lesions. This woman reported that the asparagus therapy also cured her kidney disease, which started in 1949. She had over 10 operations for kidney stones, and was receiving government disability payments for an inoperable, terminal, kidney condition. She attributes the cure of this kidney trouble entirely to the asparagus.

I was not surprised at this result, as `The elements of materia medica’, edited in1854 by a Professor at the University of Pennsylvania , stated that asparagus was used as a popular remedy for kidney stones. He even referred to experiments, in 1739, on the power of asparagus in dissolving stones. Note the dates!

We would have other case histories but the medical establishment has interfered with our obtaining some of the records. I am therefore appealing to readers to spread this good news and help us to gather a large number of case histories that will overwhelm the medical skeptics about this unbelievably simple and natural remedy.

For the treatment, asparagus should be cooked before using , and therefore canned asparagus is just as good as fresh I have corresponded with the two leading canners of asparagus, Giant and Stokely , and I am satisfied that these brands contain no pesticides or preservatives. Place the cooked asparagus in a blender and liquefy to make a puree, and store in the refrigerator. Give the patient 4 full tablespoons twice daily, morning and evening. Patients usually show some improvement in from 2-4 weeks. It can be diluted with water and used as a cold or hot drink. This suggested dosage is based on present experience, but certainly larger amounts can do no harm and may be needed in some cases. As a biochemist I am convinced of the old saying that `what cures can prevent.’ Based on this theory, my wife and I have been using asparagus puree as a beverage with our meals. We take 2 tablespoons diluted in water to suit our taste with breakfast and with dinner. I take mine hot and my wife prefers hers cold. For years we have made it a practice to have blood surveys taken as part of our regular checkups. The last blood survey, taken by a medical doctor who specializes in the nutritional approach to health, showed substantial improvements in all categories over the last one, and we can attribute these improvements to nothing but the asparagus drink. As a biochemist, I have made an extensive study of all aspects of cancer, and all of the proposed cures. As a result, I am convinced that asparagus fits in better with the latest theories about cancer.

Asparagus contains a good supply of protein called histones, which are believed to be active in controlling cell growth. For that reason, I believe asparagus can be said to contain a substance that I call cell growth normalizer. That accounts for its action on cancer and in acting as a general body tonic. In any event, regardless of theory, asparagus used as we suggest, is a harmless substance. The FDA cannot prevent you from using it and it may do you much good. It has been reported by the US National Cancer Institute, that asparagus is the highest tested food containing glutathione, which is considered one of the body’s most potent anticarcinogens and antioxidants.

Analysis: Exactly who Richard R. Vensal, D.D.S. is and what his qualifications as a cancer and nutrition expert are we do not know, for the simple reason that his name doesn't appear anywhere in print except in connection with this one online article. The periodical in which it was allegedly published, the Cancer News Journal, no longer exists but apparently devoted itself to "alternative" cancer therapies. An article with the identical title ("Asparagus for Cancer") and similar if not identical content appeared under the byline "Karl Lutz" in the February 1974 edition of Prevention  magazine.

In any case, contrary to the impression given above there are no peer-reviewed medical studies proving that eating asparagus alone "prevents" or "cures" cancer. That's not to say asparagus offers no cancer-fighting benefits whatsoever — there's a good chance it does, given that it contains vitamin D, folic acid, and the antioxidant glutathione, all thought to play some role in lowering risk factors for certain cancers. By all means, eat your asparagus!

The thing is, lots of other foods provide the same nutritional benefits and more besides, so emphasizing one particular vegetable over all the other health-promoting foods available is surely counter-productive. Generally speaking, medical experts recommend a diet high in fiber, fruits and vegetables and low in fats and nitrates for optimal resistance to cancer.

At the risk of stating the obvious, it should also be noted that dietary measures ought never to be regarded as a substitute for proper medical diagnosis and treatment of any disease, especially cancer.

Bản tiếng Anh trích từ website: http://urbanlegends.about.com/od/medical/a/asparagus_cancer.htm
 


  
 

Asparagus Cancer Cure

The Internet is my medium of choice. It’s the primary tool I use to reach the very people I hope to affect in a positive way. However, this same platform is also being used by others in ways that can be hurtful. Sometimes the root of the damage stems from greed. I’m sure you’ve seen online advertisements for products that claim to effortlessly reverse Alzheimer’s disease, heart disease and even extend your lifespan. Fortunately, many people recognize that those sales pitches are hyperbolic at best and downright unbelievable at worst. But what happens when you receive an email from a family member or friend that contains health related information that claims a miraculous medical cure? The person who sent the information obviously cares about you and isn’t asking for any financial compensation. In short, the advice given in such emails is coming “from the heart”. What could possibly be wrong with that?

I recently received an email inquiring about a proposed asparagus cancer cure. This sort of claim isn’t uncommon on the ‘net. But there was an added element in this correspondence that intrigued me: the source of the information cited was from Snopes.com - a website that reviews and debunks fantastical rumors and urban myths. This was enough to set me off on my own personal search for an answer to the question - “Does eating asparagus cure cancer?”.

Asparagus is one of my favorite vegetables. A large serving of these green, purple or white stalks (about 12 stalks/one cup) only has about 30 calories and is an excellent source of valuable nutrients such as folic acid, potassium, Vitamins A, C and K. Beyond that, it also provides a fairly substantial amount of protein and fiber while contributing hardly any sugar. It’s pretty close to being an ideal food regardless of what kind of diet you’re following. (1)

Whenever you consider the relative worth of natural food, you need to take into account its phytochemical composition. Plant chemicals can contribute enormously to the overall impact of a fruit or vegetable on the human body. In many cases the benefits come from the potent antioxidant potential of said phytochemicals. In the case of asparagus, scientists have identified a number of antioxidant substances that *may* play a role in combating malignancies. The most popular plant chemical in Asparagus officinalis is probably glutathione, a free radical fighter that is thought to interfere with the establishment and promotion of cancer. However, there are many other anti-cancer components in this super food as well. (2,3,4)

    * Ferulic Acid - The cell walls of asparagus spears contain this potent antioxidant that is chemically similar to curcumin, another phytochemical with a long track record of anti-cancer activity. Ferulic acid is believed to inhibit angiogenesis, the formation of new blood vessels that can spur tumor growth by shuttling nutrients and oxygen to malignancies and promote the spread of cancer to neighboring tissue. (5,6,7,8,9)

    * Quercetin and Rutin - Several laboratory tests have identified these flavonoids in asparagus. Preliminary research conducted mostly in animals and test tubes suggest that quercetin and rutin possess cytotoxic (cell destroying) properties in relation to a variety of cancers. Some scientists propose that these flavonoids may effectively slow the proliferation of abnormal (cancerous) cells and the death of existing malignant cells (apoptosis). (10,11,12,13,14,15)

    * Steroidal Saponins - A study published in the April 2009 issue of the journal Biochemical and Biophysical Research Communications reports that a steroidal saponin extracted from asparagus (asparanin A) is capable of halting the growth of liver (HepG2) cancer cells and promoting their selective death. The authors of that research concluded that, “These data indicate that asparanin A shows promise as a preventive and/or therapeutic agent against human hepatoma”. Previous studies have looked at numerous steroids from asparagus and determined similar cytotoxic activity versus other forms of cancer as well. It’s also important to note that a group of Chinese scientists recently discovered a new steroidal saponin in asparagus - yamogenin II. Only time will tell what this and future discoveries may hold in terms of the natural management of cancer. (16,17,18,19,20)

 

 

Top 10 Antioxidant Vegetables *

 

TRAP Value ** (mmol Trolox/kg FW)

Rank

Asparagus

9.71

1

Beet Root

7.67

2

Artichoke

6.85

3

Turnip Tops

6.62

4

Chili Pepper

6.42

5

Radicchio

6.27

6

Mushroom

6.26

7

Spinach

5.79

8

Red Bell Pepper

5.47

9

Arugula

4.22

10

* Based on Testing Conducted on 34 Vegetable Extracts
** TRAP = Total Radical-Trapping Antioxidant Parameter

Source: J. Nutr. 133:2812-2819, September 2003 (a)

 

Asparagus consumption has also been linked to a few key processes that may discourage the formation of cancer via: a) an antimutagenic effect - preventing genetic mutations which can directly precede the earliest stages of cancer development; b) the promotion of “cellular phase II detoxifying enzymes” which “facilitate the removal of drugs and xenobiotic compounds” that are carcinogenic and supporting overall liver function; c) synergistically enhancing the antioxidant activity of other plant foods; d) the inhibition of chronic inflammation (cycooxygenase-2 suppression) which is thought to play a role in tumor development and; e) the promotion of healthier digestion and immune function thanks to its natural, prebiotic content. (21,22,23,24,25,26,27,28,29)

The color of asparagus may also play a role in its therapeutic potential. I would suggest sticking with the green or purple stalked varieties. A class of phytochemicals known as anthocyanins are what gives “purple passion asparagus” its distinctive color. These substances, similar to those found in berries and red wine, possess a potent oxygen radical absorbance capacity (ORAC) and may play a role in protecting against many age related and chronic conditions ranging from arthritis to dementia. They’ve also been associated with considerable anti-cancer activity based on animal, human and test tube investigations. Green asparagus do not contain anthocyanins but they’re loaded with several varieties of carotenoids such as beta-carotene, lutein and zeaxanthin. Carotenoids have likewise been correlated with a reduced risk of cancer in population studies that have examined the dietary consumption of these plant pigments in relation to cancer incidence. (30,31,32,33,34,35,36)

In closing, I want to point out several relevant facts about this controversy. When examining the current state of asparagus research, it’s important that we only focus on the exact type of asparagus that is typically consumed as a vegetable (Asparagus officinalis). There are additional members of the genus Asparagus that do possess other medicinal properties but are generally not consumed as a vegetable worldwide. The Snopes.com piece I mentioned earlier does provided information about a possible asparagus cancer cure, but that was only part of what they reported. Toward the bottom of that column, it’s made clear that the origin of this claim, an article that’s reputed to have been published in a 1979 edition of the Cancer News Journal, is seriously in question. The author of the Snopes review concludes that “miraculous tales of serious bouts of cancer overcome by asparagus therapy cannot be confirmed and thus should not be regarded as anything other than lore”. Ralph Moss Ph.D., a leading figure in the integrative cancer treatment movement, recently noted that he’s been hearing about asparagus cancer cures for over 35 years. He goes on to say that this widely circulated story “has all the hallmarks of an urban myth” and that it’s “unsupported by scientific studies”. Even after putting together all of the evidence for today’s column, I have to mostly agree with Dr. Moss. The word “cure” is a very definitive word. I don’t think it can be responsibly used in this case. I have absolutely no problem recommending asparagus to anyone and everyone who will read my words. By all means, eat it regularly. It’s a wonderfully nutritious and therapeutic vegetable. But claiming that it alone can heal malignancies is stretching the truth and could result in some people missing out on other treatments that are more likely to extend their lives and provide a real cure. (37,38)

Be well!
JP

  SOURCE : THUVIENHOASEN

Nguồn tin: (HealthyFellow.com)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Đăng nhập thành viên

Thăm dò ý kiến

Cách tổ chức thông tin trên theo bạn là?

Rất thân thiện

Rất đẹp

Hợp lý

Khó sử dụng

Logo Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa
Logo Cơm Chay Dưỡng Sinh Liên Hoa
Các món ăn Liên Hoa quán