Theo y học hiện đại, chắp thường do viêm mạn tính tuyến Meibomius. Khi bội nhiễm có thể có hiện tượng viêm sưng nóng đỏ đau, sau đó hóa mủ, áp-xe hóa, tự vỡ mủ hoặc rò mủ ra ngoài da và tự khỏi....
...
...
...
...
Theo YHCT, chắp, lẹo có tên gọi là “thâu châm”, “châm nhãn”, “thổ âm”, “thổ dương”, “nhãn đơn”, “mạch lạp thủng”......
Theo YHCT chắp, lẹo có tên gọi là "Thâu châm", "Châm nhãn", "Thổ âm", "Thổ dương", "Nhãn đơn", "Mạch lạp...
Y học cổ truyền quan niệm rằng, bệnh thoái hóa đốt sống cổ do tình trạng phong hàn thấp bên ngoài xâm nhập vào làm cho khí huyết trong kinh lạc cơ thể bị bế tắc gây nên....
Vẹo cổ bẩm sinh do cơ ức đòn chũm bị co rút là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh....
...
- Một nghiên cứu mới cho thấy chánh niệm ở nơi làm việc có thể làm giảm mức độ kiệt sức xúc cảm, giúp giữ thăng bằng cảm xúc và làm tăng sự hài lòng trong công việc của bạn....
Công dụng:Thông kinh hoạt lạc, thư cân chỉ thống....
...
Người xưa quan niệm rằng mặt da của cơ thể là một bộ phận của kinh lạc, chia thành 12 vùng có liên quan đến sự phân bố của 12 đường kinh mạch, tức 12 khu da (bì bộ)....
Béo là tình trạng trong cơ thể tích lũy quá nhiều mỡ, không những ảnh hưởng tới hình thể mà còn là nguy cơ gây nên bệnh tim mạch, tiểu đường và nhiều bệnh mạn tính khác....
Ấn vào các cơ thang và cơ ức đòn chũm thấy đau và co cứng vồng lên so với bên lành. Toàn thân sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù. Đau vai gáy là một bệnh hay gặp trong lâm sàng, gây đau nhức khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và công tác của người bệnh....
Trước đây bí thuật nầy vẫn luôn bị đóng kín trong giới võ lâm, ít người biết được công phu nầy, và cũng ít người tập luyện được cách điểm huyệt… và các vị thầy dạy theo lối bí truyền nên dần dần bị thất truyền ....
Các loại bệnh có biểu hiện lâm sàng khác nhau và cách chữa cũng khác nhau, nhưng có nhiều loại bệnh có cùng một số triệu chứng, do đó, xuất phát từ thực tế lâm sàng, chương này giới thiệu cách chữa một số chứng trạng thường thấy, nhằm nắm được quy luật về chứng trị và chẩn đoán chính xác hơn....
Để người thầy thuốc thực hành châm cứu một cách thuận lợi, xinh trích các nhóm phối huyệt và tác dụng của nó đã được ghi ở bài thứ 10 (huyệt) trên và các sách khác, đem phân loại theo tác dụng và giới thiệu trong bài này...
Cách cứu : Châm đốt điếu ngải, nhằm đúng huyệt vị, không để chạm da, cứu đến da có vòng đỏ không bỏng rộp là được. Mỗi huyệt cứu 3-15 phút, mỗi ngày hoặc cách ngày 1 lần, 5 lần là một liệu trình...