Bệnh ngoại khoa gồm những bệnh nhiễm khuẩn, bỏng, vết thương... Tổn thương thường ở các bộ phận bên ngoài nhưng có liên hệ mật thiết với tạng phủ, tân dịch bên trong.
Biện chứng bệnh ngoại khoa cũng như nội khoa thông qua tứ chẩn thu thập tư liệu lâm sàng rồi dựa theo lý luận của bát chứng
Gồm 2 phần : trị bên trong và trị bên ngoài.Thường thì cả hai phương pháp cùng dùng kết hợp nhưng có nhưng trường hợp bệnh nhẹ chỉ cần trị bên ngoài là đủ.
Là những ổ mủ to hoặc nhỏ, nhiều hoặc ít, ở vào khoảng cửa ở thành ống mật và huyết quản hoặc đã lan vào mô gan.
Theo YHHĐ, chứng Phế Ung thường gặp trong các chứng Phế lở loét, có mủ, Phế viêm hóa mủ, Ung thư phổi, Phế quản dãn, Phế quản viêm mạn...
Xuất xứ: Được mô tả đầu tiên trong sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ (thế kỷ thứ 6) dưới tên gọi là Đại Chỉ.
Là chứng trạng xuất huyết ở niêm mạc dạ dày dẫn đến ói ra máu, tiêu ra máu (phân đen).
Nguyên Nhân: Do thấp nhiệt khiến cho khí huyết ở vùng hậu môn bị ứ trệ, hóa thành mủ, khi vỡ mủ loét không liền miệng, lâu ngày hóa thành lỗ rò.
Là một bệnh nhiễm khuẩn làm mủ cấp, cũng gọi là Ngư Đỗ Ung, là một loại bệnh ngoại khoa cẳng chân thường gặp.
Là một bệnh truyền nhiễm, thường xẩy ra vào mùa đông – xuân. Có đặc điểm là sưng đau các tuyến nước miếng nhất là tuyến mang tai.
Trĩ là một bệnh mạn tính, do các tĩnh mạch trực trường hậu môn bị dãn và xung huyết thành búi hoặc nhiều búi.