Bệnh thận thường không gây ra triệu chứng gì cho tới khi đã tiến triển, vậy nên những ai trong diện có nguy cơ cao bị bệnh thận cần được thầy thuốc kiểm tra thường xuyên.
Sỏi thận tiết niệu, tiểu buốt gắt, tiểu đục, tiểu ra máu thuộc phạm vi hội chứng “ngũ lâm” và thuộc chứng thấp nhiệt hạ tiêu.
Các nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy kim tiền thảo có tác dụng: lợi tiểu, lợi mật, kháng sinh, kháng viêm, giãn mạch, hạ huyết áp.
Sỏi tiết niệu là một bệnh thường gặp và hay tái phát ở đường tiết niệu do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu ở điều kiện lý hóa nhất định.
Điều trị sỏi mật bằng đông y không những hỗ trợ tán sỏi mà còn cải thiện chức năng gan mật, hay nói cách khác là thông mật, từ đó có thể phòng và điều trị các bệnh về sỏi mật.
Sỏi đường niệu thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ, do sự kết tụ các chất bất thường trong nước tiểu. Việc di chuyển sỏi gây ra những cơn đau dữ dội. Người bệnh bị sỏi đường niệu do thấp nhiệt có biểu hiện bụng dưới trướng đầy, nước tiểu vàng hay đỏ hoặc đục và có cặn, thỉnh thoảng có sỏi. Khi đi tiểu đau nhói, nóng buốt không thể nào chịu nổi. Sau khi hòn sỏi bài tiết ra thì đau buốt có phần giảm nhẹ.
Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp và hay tái phát, do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu. Các khối sỏi có thể gây đau, tắc đường tiết niệu và nhiễm khuẩn, rất nguy hại cho sức khỏe người bệnh.
Trên lâm sàng thường biểu hiện các rối loạn về Khí (khí hư, khí trệ), Huyết (huyết hư, huyết ứ, xuất huyết), Âm (âm hư), Dương (dương hư), Dương hư Âm thịnh (chứng urê máu cao), tân dịch giảm, tân dịch ứ đọng...
Dùng huyệt Bàng quang, Thận, Giao cảm, Chẩm, Thượng thận. Châm kích thích mạnh. Mỗi lần dùng 2-4 huyệt. Lưu kim 20-30 phút. Mỗi ngày châm một lần, 10 lần là một liệu trình (Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học).
Triệu Chứng :Lưng đau mỏi, chóng mặt, mệt mỏi, tai ù, tiểu nhiều hoặc tiểu gắt, vùng hạ vị đau ê ẩm, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Tế, Sác.
Nước tiểu đục. Trường hợp nặng nước tiểu đục như nước thịt luộc. Tiểu đục rất thất thường, có khi chỉ xuất hiện một vài lần hoặc một buổi sáng, sau đó nước tiểu lại trong.
Bể Thận – Thận viêm thường bị cả hai bên, ít khi bị một bên nhưng mức độ tổn thương ở hai bên khác nhau, có khi một bên thận bị xơ, teo, bên kia vẫn hoạt động bình thường.
Bệnh này chủ yếu do sợ hãi gây nên. Chứng trạng chính là tự cảm thấy có khí từ bụng dưới xông lên ngực, họng, giống như con heo chạy (bôn đồn),
Tỳ Dương Hư : Phù ít, không rõ ràng, phù ở mi mắt, sắc mặt xanh trắng, thở gấp, tay chân mỏi mệt, ăn kém, bụng thường hay bị đầy, phân nhão, tiểu ít, chân tay lạnh, chất lưỡi bệu, có vết răng, mạch Hoãn.
Là hiện tượng do sỏi nhỏ đang đi xuống trong niệu quản, làm cho Thận và niệu quản co thắt gây nên. Đa số phát ở một bên, nam giới bị nhiều hơn nữ.
Về phương diện sinh lý, trẻ nhỏ có thể kiểm soát sự tiêu tiểu vào những thời kỳ từ 17 tháng trở đi. Nước tiểu do nội thận bài tiết ra, chảy dần xuống bàng quang
Trên lâm sàng, các triệu chứng về Lao Thận rất ít, đa số là biểu hiện của Bàng quang như tiểu nhiều, tiểu gắt, buốt, tiểu ra máu
Chứng lâm có các trìệu chứng chủ yếu là tiểu nhiều lần, tiểu khó, tiểu buốt, đau tức vùng bụng dưới. Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, y học cổ truyền phân chứng lâm làm 5 loại
Long Bế là loại bệnh bài tiết tiểu tiện khó khăn, thậm chí bế tắc không thông, gọi tắt là 'Long’. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tiểu tiện không lợi, tiểu nhỏ giọt và lượng ít, bệnh tiến triển từ từ gọi là 'Long’.
Chứng Bôn đồn khí, chứng trạng giống với chứng Xung Sán mô tả trong sách Nội Kinh (từ bụng dưới xông lên tim mà đau; đại tiểu tiện không được là Xung sán)