Cam cúc hoa là chỉ 2 cây. Cúc hoa trắng (Chrysanthemum sinense Sabin) và cây. Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum Lour L.,)
Cây gỗ lớn có thể cao tới 20-25m, đường kính thân có thể 70-90cm, tán lá dầy. Lá kép 2 lần hình lông chim, mang 3-4 đôi cuống lá cấp 2.
Cây sống hằng năm. Thân cao 2-6m, thẳng đứng ruột đặc, phân đốt đều đặn. Lá cứng, thẳng hình dải nhọn, gốc hẹp, đầu kéo dài, buông thõng
Cây thảo sống 2 năm hoặc nhiều năm, cao tới 1m. Lá dầy có mép uốn lượn. Lá ở phía trên không ôm thân. Hoa thành chùm đơn hay phân nhánh.
Cam cao, Lăng trạch, Trùng trạch, Chủ điền (Biệt Lục), Lăng cao, Cam trạch, Khổ trạch, Quỷ xú (Ngô Phổ Bản Thảo) Cam đài,
Cam thảo lâu năm cao từ 0,5-1m, nhẵn, mọc đứng khỏe, có gốc hóa mộc, có thân bò kéo dài, lá kép lông chim gồm 4-8 đôi lá chét hình bầu dục hoặc thuôn
Cây thảo sống lâu năm, thân cao hơn 0,3m. Lá sinh từ rễ, trơn hoặc có lông, mép nguyên, đầu nhọn.
Cây nhỡ rất nhẵn, không gai hay có ít gai. Lá hình trái xoan, hơi khía tai bèo ở phía trên, hơi dài, gân lá nhỏ, chỉ nom thấy ở mặt dưới, cuống lá hơi có cánh.
Tôm là loài giáp xác thuộc bộ bơi nghiêng (Amphioda), lớp phụ giáp xác thấp (Entomostraca), lớp Giáp xác (Crustacea), ngành phụ có mang (Branchiata)
Cây thảo sống lâu năm, cao khoảng 1m. Thân rễ mọc phình lên thành củ, khi già thì có xơ.
Ở Việt Nam dùng cây Rhus succedannea Lin. (= Toxidendron succedanea L Moladenke) là cây nhỡ, lá kép lông chim lẻ có 3-6 đôi lá chét.
Cây thảo cao cỡ 1-2m. Thân rễ mọc bò ngang, dài hình trụ, đường kính tới 2 cm, màu đỏ nâu, phủ nhiều vẩy, chia thành nhiều đốt không đều nhau, màu trắng nhạt.
Thuộc loại động vật có xương sống loài cầm thú biết hót, mình nhỏ, đầu có màu xanh lục như quả bùi, hai bên má mang tai màu đen, mỏ đen
Cây thảo sống lâu năm cao 0,5-1m có khi cao hơn, lá mọc so le, kép 2-3 lần xẻ lông chim, cuống là dài 10-20cm phía dưới ôm lấy thân cây
Con đực gọi là Cáp, con cái gọi là Giới. Về đêm, nghe kêu một tiếng ‘Tắc [cáp]’, một tiếng ‘Kè [giới]’, do âm thanh mà có tên Tắc kè.
Sò lông thuộc họ Arcidae (Sò), lớp Pelecypoda (Chân rìu), ở Việt Nam có khoảng 20 loài sò, nhưng phổ biến nhất là loài Sò gạo
Tề ni (Bản Kinh) Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Lợi như, Phù hổ, Lư như, Phương đồ, Phòng đồ (Ngô Phổ Bản Thảo), Khổ ngạch (Bản Thảo Cương Mục)