Củ Tam thất mọc hoang ở rừng núi (loại to 85 củ = 1kg, nhỏ cũng được 102 củ = 1kg), cứng nặng đen, thịt xanh xám, chỗ cắt mịn thì tốt, còn thịt trắng vàng là kém,
thân rễ gọi là củ, bề ngoài màu tro nhợt, mịn cứng chắc, không mốc mọt không xốp là thứ tốt. Còn có loại hắc Tam lăng (Sparganium recemosum Huds) họ hắc Tam lăng (Sparganiaceae) hình nhọn hơn kinh Tam lăng, cũng dùng thay thế.
Bộ phận dùng: vỏ rễ (cây dâu non), vỏ khô tẩy trắng, dày, dài trên 15cm đã bỏ hết lõi, không mốc, không vụn nát là tốt.
Trị phong thấp như đau khớp, co thắt chân tay: Dùng Tang chi với Phòng kỷ, Mộc qua và Lạc thạch đằng hoặc dùng một mình Tang chi.
Hái lá dâu vào cuối mùa xuân lúc đương xanh tốt hoặc hái vào cuối thu lúc lá đã rụng 2/3, gọi là ‘lá thần tiên’. Cả hai thứ đều phơi râm hợp lẫn với nhau.
Hội chứng ứ bế phong thấp hư đau khớp, lưng dưới và đầu gối: Dùng Ttang ký sinh với Độc hoạt, Ngưu tất, Đỗ trọng và Câu kỷ trong bài Độc Hoạt Kí Sinh Thang.
Tổ hình trứng dài, nhẹ, sắc nâu vàng hoặc nâu đen, bên trong có nhiều xếp, Mỗi xếp có nhiều ngăn, mỗi ngăn có một trứng.
Âm suy và thiếu máu như hoa mắt, chóng mặt, mờ mắt, ù tai, điếc, mất ngủ, bạc tóc sớm: Dùng phối hợp tang thầm với hà thủ ô, nữ tinh tử và mặc hạn liên.
Búp hoa giống như cái ngòi bút lông) khô, bên ngoài nâu sẫm có nhiều lông nhung vàng như sợi tơ, bên trong không có lông, có mùi thơm đặc biệt. Không vụn nát, có mùi thơm là thứ tốt.
Phong thấp ngưng trệ biểu hiện như đau khớp, tê cứng chân tay, co thắt gân và cơ, đau do chấn thương ngoài: Dùng riêng Tầm cốt phong dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm trong rượu hoặc phối hợp với các dược liệu trừ phong, thấp.
Trị khó tiêu, chướng bụng, táo bón hoặc đau mót khi lỵ: dùng Tân lang với Mộc hương, Chỉ xác và Đại hoàng trong bài Mộc Hương Binh Lang Hoàn.
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ cuống, lần ra cho khỏi rối, nhặt bỏ tạp chất, rửa sạch cắt khúc ngắn phơi khô (thường dùng) sau đó có thể tẩm rượu dùng.
Phế âm hư,hỏa bốc lên biểu hiện như hen, ho có đờm máu: Dùng Tây dương sâm với Mạch đông, A giao, Tri mẫu và Xuyên bối mẫu.
Trị các chứng phát ban, sởi, sốt cao, huyết nhiệt gây nên thổ huyết, chảy máu, trẻ nhỏ co giật.
Rễ từng chùm, dài độ 10 -20cm, ngoài nâu nhợt, trong màu trắng, thơm, cay nồng là tốt. Thứ không thơm cay, cây có một lá và một đốt thì không dùng.
Thạch cao là khối tinh thể hình khối dài hoặc hình sợi. Toàn thể mầu trắng, thường dính tạp chất hình lát mầu tro hoặc mầu vàng tro.nặng, xópp, dễ tách thành miếng nhỏ. Mặt cắt dọc có vằn như sợi,
Thạch hộc có nhiều thứ, thứ vỏ vàng tươi ánh, dài, nhỏ như cái tăm (kim thoa thạch hộc, Dendrobium tosanse Makino), nếm ngọt,
Vỏ rễ mỏng, sắc vàng, dùng loại rễ chìm xuống đất, không dùng loại rễ nổi; dùng tươi có tác dụng hơn dùng khô. Vỏ quả khô không mục nát là tốt.
Ngoài vỏ sắc nâu hoặc xanh tía, bên trong trơn nhoáng nhiều màu sắc như xà cừ, khô nguyên vỏ, dày, không mùi hôi là tốt. Không lấy loại không có lỗ.