Dưa chuột dân gian gọi là dưa leo. Theo Đông y dưa chuột còn có tên là Mã bào qua (dưa chuột non vỏ còn xanh) và huỳnh qua là dưa chuột già chín, vỏ vàng. Dưa chuột tính lạnh vị ngọt vào các kinh tỳ, vị, đại tràng....
Bệnh hen (hen suyễn) là bệnh thường gặp ở trẻ em với tỉ lệ là 3,2% (theo số liệu của Bộ Y tế Việt Nam năm 2010 – 2011). Cơn hen khiến trẻ ngủ kém, mệt mỏi, cản trở các hoạt động của trẻ như chơi đùa, thể thao… hoặc bệnh có thể chuyển biến thành cấp tính, buộc trẻ phải nhập viện....
Huế có rất nhiều loại bún, nào bún bò, bún hến, bún mắm nêm, bún thịt nướng, bún chả cá… Nhưng trong ngày rằm hay mồng một, người Huế thường không ăn các loại bún trên mà thay vào đó bằng bún chay....
Chuối có tên khoa học là Musa Paradisiaca L. thuộc họ chuối (Musacae), gồm nhiều chất bột, chất đạm, chất xơ, sinh tố và khoáng chất. Đặc biệt chuối có hàm lượng potassium rất cao và cả 10 loại acid amin thiết yếu của cơ thể. T...
Chuối hột có tên khoa học là Musa brachycarpa Back. Dân gian hay gọi là chuối chát, thường dùng quả xanh, gọt bớt lớp vỏ ngoài, sau đó bào thành lát để dùng trong các món cuốn chung với các loại rau sống, khế hoặc trộn gỏi, bóp thấu, chấm mắm nêm hay mắm tôm....
Từ 60 năm nay, cụ bà Lê Thị Đào (tên thường gọi là Lê Thị Điều, 80 tuổi, ngụ thôn Phước Tượng, xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) ước tính mình đã chữa khỏi hàng ngàn trường hợp bị bệnh rọm....
Không biết từ xa xưa loài Rồng có thực sự hiện hữu giữa thế gian này không. Hiện tại chỉ còn là một con vật trừu tượng, đầy huyền thoại linh thiêng, thống trị đời đời kiếp kiếp một sơn hà bao la dưới tận cùng đại dương mênh mông,...
Cây mít rất thân thuộc với người Việt Nam. Trái mít giàu dinh dưỡng, các bộ phận của cây mít, trái mít nếu biết sử dụng đều là “nam dược thần hiệu”....
Chuối thật chín (fully ripe banana) có chứa chất TNF (Tumor Necrosis Factor), chất này có khả năng chống lại các tế bào bất bình thường....