Mùa hè nhiệt độ không khí rất cao dễ bị say nắng, say nóng. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng thần kinh không hồi phục và có thể tử vong. Y học cổ truyền có những bài thuốc hay trị chứng bệnh này....
Y học cổ truyền gọi mề đay là phong chẩn khối. Nguyên nhân do phong hàn, phong nhiệt hoặc các nhân tố khác như thức ăn, thuốc, ký sinh trùng làm xuất hiện những nốt ban, ngứa đỏ trên da hoặc phù tại chỗ....
Vào ngày nắng nóng, cơ thể bị mất nhiều nước, gây ra tình trạng mệt mỏi, vì thế việc cung cấp một lượng nước đủ cho cơ thể là rất cần thiết....
Các nhà dưỡng sinh Đông y cho rằng mùa hạ tuy dương khí vượng thịnh bên ngoài nhưng khí âm lại tiềm ẩn bên trong cơ thể, vậy nên “trời tuy nóng chớ tham mát, dưa tuy ngon chớ ăn nhiều”....
Nắng nóng đang kéo dài tại nhiều địa phương trên cả nước, với nền nhiệt độ cao khiến nhiều người thực sự cảm thấy “nóng” trong người. Có những loại trà trong dân gian rất dễ kiếm, giúp thanh nhiệt cơ thể rất hữu hiệu....
Các quan niệm của cổ nhân như bệnh mùa đông trị vào mùa hạ, có câu: “Bổ tại tam phục” (một số bệnh âm thịnh dương hư và bệnh mạn tính thường phát vào mùa đông có thể sẽ giải quyết tốt nếu biết bồi bổ vào thời kỳ “tam phục”)....
Khi gặp khí hậu không đúng mùa: mùa xuân lại giá rét; mùa hạ lại mát mẻ; mùa thu lại nóng bức, mùa đông lại ấm áp...; con người dễ cảm nhiễm mà sinh bệnh, gọi là bệnh ôn dịch....
...
...
Trong thời kỳ học thi, sĩ tử sẽ luôn bận rộn, căng thẳng vì thế thường hay lơ là trong chuyện ăn uống và chăm sóc sức khỏe bản thân....
- Mùa thu, mưa ít gió nhiều, độ ẩm trong không khí giảm thấp, khí táo với đặc tính khô hanh dễ làm hao tổn phần dịch trong cơ thể gây nên các hiện tượng khô háo ở mũi họng và da dẻ....
...
...
...
...
...
...
...
...
...