Phụ nữ lúc không hành kinh hoặc sau khi sinh mà máu ra ở âm đạo không theo quy tắc nào, gọi là Băng Lậu....
Bướu cổ đơn thuần là một bệnh to tuyến giáp thường do thiếu iot, hay gặp ở một số vùng nhất định (thường ở miền núi) nên còn gọi là bướu cổ địa phương,...
Điếc là trạng thái mất khả năng tiếp nhận âm thanh từ bên ngoài đưa vào.YHCT gọi là Nhĩ Tủng, Tủng Nhĩ , Nhĩ Lung....
Theo YHHĐ, từ ‘Bỏng’ lần đầu tiên được nhắc đến trong tập ‘Corpus Hipocraticum’ của Hipocrate. Từ năm 1938, Wilson đề xuất dùng tên gọi bệnh bỏng....
Thường phát ở bên ngoài ba đường kinh âm và phía trong bắp đùi, vỡ ra gây lở loét khó lành miệng. Vị trí phát bệnh thường ở bắp chân, trên mắt cá khoảng 3 thốn....
Di tinh có chia ra mộng di và hoạt di khác nhau. Có mộng mà di tinh, gọi là 'mộng di", không mộng và di tinh thậm chí khi tỉnh ngủ đã thấy tinh dịch chảy ra, gọi là ‘di tinh’....
Mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ khi sự vật được đưa lại gần mắt để hình ảnh được hội tụ tại võng mạc. Điểm xa nhất mà mắt nhận thấy được rõ gọi là viễn điểm....
Chứng loét giác mạc, nếu điều trị không đúng cách dễ gây nên mù vì vết loét trở thành sẹo sẽ che mất lỗ đồng tử....
...
Bướu cổ đơn thuần là một bệnh to tuyến giáp thường do thiếu iot, hay gặp ở một số vùng nhất định (thường ở miền núi) nên còn gọi là bướu cổ địa phương, nữ mắc bệnh nhiều....
Triệu chứng lâm sàng : Tiều nhiều lần, lượng nước tiểu nhiều, nước tiểu trong như nước lạnh, tỷ trọng thấp, khát nước, uống nhiều....
Phụ nữ lúc không hành kinh hoặc sau khi sinh mà máu ra ở âm đạo không theo quy tắc nào, gọi là Băng Lậu. Chứng băng lậu bao gồm hai chứng là ‘huyết băng’ và ‘kinh lậu’....
Thời gian hành kinh thường từ 3 – 5 ngày, lượng trung bình 50-100ml. Mầu kinh lúc bắt đầu đỏ nhạt, rồi đỏ đậm dần và sau cùng là đỏ nhạt, không có huyết cục, không mùi hôi....
Là trạng thái khi hành kinh lượng huyết ra nhiều hơn lúc bình thường nhưng chu kỳ kinh vẫn không thay đổi. Hoặc số ngày hành kinh kéo dài hơn nên lượng kinh cũng tăng lên....
...
...
Triệu Chứng :Lưng đau mỏi, chóng mặt, mệt mỏi, tai ù, tiểu nhiều hoặc tiểu gắt, vùng hạ vị đau ê ẩm, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Tế, Sác....
Về phương diện sinh lý, trẻ nhỏ có thể kiểm soát sự tiêu tiểu vào những thời kỳ từ 17 tháng trở đi. Nước tiểu do nội thận bài tiết ra, chảy dần xuống bàng quang...
Do giun chỉ Filaria Bancrofti trưởng thành, khu trú trong bạch mạch của bể thận gây viêm tắc, làm cho bạch mạch bị phồng lên sinh ra lỗ rò, bạch huyết vào trong bể thận và tiểu ra dưỡng chấp....
...