Lại một phép: khẽ rờ tay vào thời thấy nóng, ấn tay mạnh xuống thì không thấy nóng, đó là nhiệt ở bộ phận bì mao huyết mạch....
Ý nghĩa tên bài này dựa theo ý câu: “bốn mùa khí hòa gọi là ngọc chúc” ghi trong thiên Nhĩ nhã. Bài này có tác dụng chữa chứng kinh bế đau bụng, thân thể gày còm và chóng đói....
Bài này của ông Nghiêm Dụng Hòa chế ra. Phàm dùng Bài Quy tỳ uống xen với Bátvị hoàn thì nên uống về buổi chiều để cho huyết trở về âm phận. Nếu là tùy chứng uống riêng thời không phải theo nguyên tắc đó....
Chữa con nhà họ Kim, 14 tuổi, bị bệnh kinh giản mạch hồng huyền hữu lực, duy hai mạch xích thì nhược, bệnh này là phần âm thiếu hết, cô dương không thu liễm lại, tính hỏa bốc lên mà ngã ngất, (nếu dùng thuốc tiêu đờm trấn kinh thì hao chân âm) cứ dùng bài Bát vị hoàn...
Xuyên tâm liên cùng bán chi liên đều thanh nhiệt giải độc tiêu thũng chỉ thống....
Đẳng sâm và nhân sâm đều là yếu dược bổ khí. Đẳng sâm ngọt, bình, sức thuốc hòa hoăn. Thiên về bổ trung khí kiêm ích phế khí, sinh tân, dưỡng huyết....
Sơn đậu cân đắng, hàn, thiên vào tâm, phế, đại tràng kinh, bên trên thanh tâm phế nhiệt, dưới thì giáng hạ, hòa ở vị tràng, sở trường tán kết kiêm táo thấp sát trùng....
Mã bột và sơn đậu căn đều có khả năng thanh nhiệt, lợi yết hầu. giải độc, tán kết, tan uất nhiệt, kiêm chỉ huyết, liễm sang, dùng chữa các bệnh phổi, huyết....
Theo Đông y, viêm phế quản thuộc phạm vi của chứng khái thấu, đàm ẩm. Nguyên nhân là do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt và khí táo....
Bệnh Parkinson được nhà y học Parkinson mô tả đầu tiên vào năm 1817. Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, từ 50 đến 65 tuổi. Bệnh Parkinson trong phạm trù Ma mộc, Tứ chi nhuyễn nhược, Chấn chiến và Nuy chứng của Đông Y....
Mầm mạch, mầm lúa là nguyên liệu không thể thiếu trong sản xuất bánh kẹo, rượu bia và cho rất nhiều ngành công nghiệp. Đây còn là món ăn rất bổ dưỡng nhờ có nhiều sinh tố, hợp tì vị, nhất là những người yếu dạ dày. Trong Đông y, chúng cũng là vị thuốc tốt cho hệ tiêu hóa....
Đại bi hay còn gọi là Ngải nạp hương, Từ bi, Đại ngãi … Tên khoa học Blumea Balsamifera (L) DC, họ Cúc ASTERACEAE....
Chữa đầy bụng, ăn chậm tiêu, ho có đờm: Lá Đại bi tươi 20 – 30g sắc uống trong ngày; ngoài ra còn dùng lá Đại bi nấu nước, ngâm rửa vết lở, ngứa tại chỗ, vết thương sưng đau....
Theo y học cổ truyền, mất ngủ nhiều liên hệ đến tạng tâm và thận. Cũng từ đó, việc điều trị thường liên quan đến hai tạng này. Về thuốc theo YHCT chia làm 4 thể: âm hư hỏa vượng, đàm thấp, tâm đởm khí hư và tâm tỳ lưỡng hư....
Phương tiện chẩn đoán của Đông y là tứ chẩn. Tứ chẩn hoàn toàn dựa vào học vấn về y lý và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân người thầy thuốc....
Cách làm:Nấu 2 vị Hoằng tinh và Cam thảo với 1 chén rưỡi nước, sắc cạn còn nửa chén. Riêng vị Nhân sâm đem chưng cách thủy, chiết lấy nước sâm hòa với nước thuốc cho bệnh nhân uống hết một lần. Ngày 1 – 2 thang, khi huyết áp trở lại bình thường thì ngưng....
Mao căn là rễ của cây cỏ tranh còn có tên gọi là bạch mao căn, mao thảo căn... Thuốc được lấy thân rễ phơi hay sấy khô của cây cỏ tranh Imperata cylindrical (L) Beauv.var.major (nees) c.E.Hubb thuộc họ lúa Poaceae (Gramineae) mọc hoang khắp nơi nước ta....
Ong mật thuộc loài côn trùng cánh màng, cơ thể chỉ dài khoảng 1-1,5cm. Ong mật tạo ra hàng loạt các sản phẩm có giá trị, được con người tận dụng làm các dược liệu phục vụ cho sức khoẻ của mình....
Đông y gọi gừng khô là can khương thu hoạch vào mùa đông, cắt lấy thân rễ già, rửa sạch, phơi khô.Gừng khô tính rất nóng, đi vào 6 kinh tâm, phế, tỳ, vị, thận, đại tràng, có vị cay dùng chữa các chứng thổ tả, đau bụng, đi lỏng, ho khan …...
Trúng nắng: Bị trúng đột ngột, mặt đỏ, nóng sốt, đổ mồ hôi nhiều, thở dốc, mồm khô, miệng khát, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dầy, mạch hồng hoạt sác hoặc hồng nhu. Nặng có thể mê man bất tỉnh....