Cải cúc là một loại rau ăn phổ biến. Không chỉ ngon, bổ dưỡng mà cải cúc còn là một vị thuốc trị bệnh hiệu nghiệm....
Cây ban lá dính mọc nhiều ven rừng, bãi đất trống trong thung lũng, nương rẫy ở các tỉnh phía bắc. Ban dính tác dụng kháng virus kể cả virus cúm, bại liệt, mụn rộp… Nó cũng là vị thuốc trị các chứng chảy máu, phong thấp....
Chứng “Ôn dịch” tương đồng với bệnh COVID-19, đều có biểu hiện: sốt ho, khó thở, ớn lạnh, nhức mỏi, đau đầu, đau họng......
Cây dướng là một loại cây lớn, mọc nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. Y học cổ truyền đánh giá rất cao tác dụng điều trị bệnh của cây dướng đặc biệt là quả dướng....
Cây cổ yếm còn có tên sau sau, sau trắng, phong hương, bạch giao hương, cây thau. Tên khoa học: Liquidambar formosana Hance., họ Sau sau (Hamamelidaceae). Cây sau sau có nhiều ở các tỉnh phía Bắc....
Hoa mào gà là loài hoa quen thuộc được trồng tại nhiều gia đình dùng để làm cảnh. Trong Đông y, Cây hoa mào gà sử dụng hạt, bông hay mầm non làm dược liệu, vị thuốc này có nhiều tác dụng quý như điều trị đi cầu ra máu, thổ huyết, khi hư, di tinh, chảy máu cam…...
Cháo thuốc là thực phẩm hỗ trợ khá hiệu quả chứng khái thấu, đàm ẩm trong y học cổ truyền. Theo y học cổ truyền: Khái là có tiếng mà không có đờm, còn thấu là có đờm mà không có tiếng, nhưng thường đi đôi với nhau nên gọi là chứng khái thấu....
Từ xa xưa, nhung hươu đã được xem như một loại thuốc - thực phẩm quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người....
Táo tâm thổ, phục long can là vị thuốc từ đất sét vàng ( hoàng thổ) đem gia nhiệt, nghĩa là đốt nhiều lần như đun bếp nên có tên là táo tâm hoàng thổ....
Ngoài các món ăn thông dụng từ thịt dê, việc sử dụng các sản phẩm khác lấy từ dê để chữa bệnh và nâng cao sức khỏe đã được ghi lại trong các y thư cổ....
Con trâu gắn liền với cuộc sống của những người nông dân vùng quê, trở thành biểu tượng của nền văn minh lúa nước, gắn bó mật thiết với quá trình sản xuất của người miền núi, vùng cao Tây Bắc....
Mùa hè với nắng nóng cơ thể ra mồ hôi, bài tiết theo muối và điện giải, nếu không được bổ sung thích hợp cơ thể sẽ mất nước và điện giải. Để khắc phục tình trạng đó, chúng ta nên biết cách chọn lựa thực phẩm phù hợp trong chế biến bữa ăn ngày hè nhằm cung cấp dinh dưỡng và có công dụng thanh nhiệt......
Cây ban lá dính còn gọi lưu ký nô, thanh thiên, nguyên bảo thảo, cỏ ban, xuyên tâm thảo. Tên khoa học: Hypericum sampsonii Hance....
...
Mùa hè đến, thời tiết nắng nóng làm cơ thể chúng ta mệt mỏi, rã rời, sức đề kháng giảm sút nên rất dễ bị cảm nắng, say nắng nóng... Hơn nữa, do thời tiết oi bức, các dịch bệnh cũng gia tăng, vì vậy bổ sung vitamin từ các loại rau tươi sẽ giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật... Vậy ăn rau......
Sơn chi tử là tên thuốc trong y học cổ truyền lấy từ hạt của quả dành dành núi (Gardenia stenophylla Merr) thuộc họ cà phê (Rubiaceac) thường mọc ở nơi ẩm ướt, ven bờ suối hoặc chân đồi giáp với ruộng nước....
...
...
Quýt có nhiều chất dinh dưỡng có tác dụng bồi bổ sức khoẻ, được nhân dân dùng làm thức ăn cho người bệnh, người yếu mệt, làm thuốc chữa khát, chữa bệnh thiếu vitamin C và giải say rượu....
Đông y cho rằng: “Trước kỳ kinh hoặc khi đang hành kinh, sau khi vừa sạch kinh, bị chảy máu mũi hoặc thổ huyết gọi là đảo kinh....