Cây dừa cạn còn có tên gọi khác là bông dừa, hải đằng. Tên khoa học là Catharanthus Roseus (L.) G. - Don Apocynaceae. Là loại cây cỏ cao khoảng 40 - 60cm. Lá hình trứng mọc đối, mặt trên của lá màu xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt. Trong dân gian vẫn dùng dừa cạn làm thuốc hỗ trợ điều trị tăng huyết áp,......
Theo dinh dưỡng học cổ truyền, nấm mỡ vị ngọt, tính mát, có công dụng bổ tỳ ích khí, nhuận phế hoá đàm, tiêu thực lý khí, rất thích hợp cho những người chán ăn mệt mỏi do tỳ vị hư yếu, sản phụ thiếu sữa, viêm phế quản mạn tính, viêm gan mạn tính, hội chứng suy giảm bạch cầu......
Những ngày chuẩn bị Tết cổ truyền, ngoài mứt, trái cây, người ta còn có thú chưng hoa: Mai, Anh đào... và cả Hướng dương. Ngoài việc chưng cho đẹp những Tết, toàn cây Hướng dương còn được tận dụng làm thuốc khá tốt....
...
Trong y học dân gian, diếp cá được dùng chữa các chứng bệnh như: táo bón, trĩ (6-10 g sắc uống hằng ngày), sởi, mày đay (giã nát vắt nước cho uống), viêm tai giữa, sưng tuyến vú, tắc tia sữa (dùng lá khô 20 g hoặc tươi 40 g, sắc nước uống hằng ngày), viêm thận, phù thũng, kiết lỵ (dùng 50 g tươi sắc......
...
Đông trùng hạ thảo, hay còn gọi là hạ thảo đông trùng, một vị thuốc quý của Đông y với tên khoa học là Cordyceps sinensis (Berk) Sacc., họ Nhục tòa khuẩn (Hypocreacea), có một xuất xứ khá phức tạp, nó chứa đựng trong mình một lai lịch của cả hai thế giới: động vật và thực vật, vừa là "trùng" lại......
Cây còn có tên là niễng đực, ba chẽ, ván đất, người Tày gọi là mạy thặp moong, người Dao gọi là biên ong … thuộc họ Ðậu - Fabaceae. Là cây bụi nhỏ, sống lâu năm, cao 0,5 - 2m....
Trong mấy tuần lễ vừa qua, một vần đề thời sự y học đã được không những các nhà y khoa học lên tiếng mà truyền thông khắp nơi cũng sôi nổi bàn cãi, phóng sự, thông tin....
Trong Y học cổ truyền, lao phổi thuộc phạm vi chứng “phế lao” với các biểu hiện chủ yếu như ho, khái huyết, triều nhiệt (sốt về chiều), đạo hãn, đau tức ngực, gày sút…...
Đại tràng (ruột già) có chức năng tiếp nhận cặn bã từ tiểu tràng (ruột non) xuống, đồng thời làm nhiệm vụ tống thải chất cặn bã ra ngoài. Những chất cặn bã từ tiểu tràng chuyển xuống đã được đại tràng hấp thu một phần nước trong đó....
Mỗi khi nhắc đến các vị thuốc mang tên là “cốt”, điều trước tiên đã gợi cho người ta có một cái gì đó liên quan đến việc chữa trị các bệnh về xương, ví dụ như cốt toái bổ, bổ cốt chi (phá cố chỉ)... Như vậy cốt khí củ cũng không nằm ngoài cái quy luật đó....
Cỏ Lào còn có tên là Yến Bạch, Cỏ hôi, Cỏ Việt Minh, Cây Cộng sản, Cây lốp bốp, Cây ba bớp, Cây phân xanh, Cỏ Nhật. Tên khoa học: Chromolacna odorata (L) King et Robinson hoặc Eupatorium odoratum L. Họ Cúc (Asteraceae)....
Trong Đông y, sừng tê giác là một dược phẩm thông dụng và thiết yếu trong điều trị nhiều loại bệnh cấp tính và nguy kịch. Tuy nhiên, hiện tê giác đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng nên hầu như không thể có vị thuốc này....
Cỏ sữa là nhỏ là loại cây cây mọc hoang khắp nơi ở bãi cỏ, sân vườn, ở những nơi đất có sỏi đá. Cây thảo sống nhiều năm, mọc bò, có lông và có nhựa mủ trắng....
Cây nhót (Elaegagnus latifolia L.) thuộc họ nhót (Elaeagnaceae), tên khác là hồ đồi tử, người Tày gọi là lót, bất xá. Nhiều bộ phận của cây nhót được dùng làm thuốc theo kinh nghiệm dân gian như lá (chủ yếu), quả, rễ, cả cây tầm gửi sống ký sinh trên cây....
Mào gà đỏ có tên khoa học là Celosia cristata L. Dân gian gọi bằng nhiều tên như Kê quan hoa, Kê công hoa, Kê cốt tử hoa, Mồng gà, Lão lai thiểu…, là một loại cỏ sống lâu năm, cao từ 30 - 90cm hoặc hơn....
Bằng lăng tía (Lagerstroemia calyculata Kurz) thuộc họ tử vi (Lythraceae), tên khác là săng lẻ, bằng lăng ổi, người Ba Na gọi là tơ ru on, rơ pa, là một cây gỗ, cao 20-30m....
Sắc uống ngày 1 thang hoặ nấu lấy nước uống thay trà hay nước lọc. Cũng có thể dùng đơn độc nấm linh chi , khoảng 4-5/ngày, nấu uống thay trà....
Mật nằm trong gan và được gan bảo bọc như bà mẹ ôm con trong lòng. Đông y học gọi là “ can” và mật là đởm hay đảm. Can thuộc tạng còn đởm thuộc phủ....