...
Liệt dương là một chứng bệnh dương vật không Cương được, thuộc phạm vi chứng dương nuy của y học cổ truyền. Vậy cách chữa trị trong y học cổ truyền như thế nào?...
Đái dầm là một chứng hay gặp ở trẻ em từ 3 tuổi trở lên, khi ngủ tự tiểu cũng có khi gặp ở người lớn, được miêu tả thuộc phạm vi chứng di niệu của Đông y....
Đái dầm đông y gọi là Dạ niệu hay Niệu sàng, xảy ra trong trạng thái đêm ngủ đái không tự chủ được thường gặp ở trẻ nhỏ nhiều hơn nên có tên gọi Tiểu nhi di niệu....
...
Phát sinh ra bệnh Nuy-Quyết [55]. (Thấp khí công ở trong thì sinh ho rược lên, tán ra ngoài thì làm cho gân mạch mềm nhũn)....
...
Bệnh nhân mót đái nhiều nhưng không thể đái được, đồng thời đau buốt không thể chịu được, căng tức vùng bàng quang. Nếu do sỏi niệu đạo thì có thể đẩi máu và đau buốt nhiều....
Như đã trình bày, muốn điều trị tốt phải chẩn đoán tốt, đó là điều cốt yếu trong trị liệu. Nhưng cũng có khi chẩn đoán tốt mà điều trị cũng không công hiệu thường là do mấy nguyên nhân sau:...
...
Trước đây bí thuật nầy vẫn luôn bị đóng kín trong giới võ lâm, ít người biết được công phu nầy, và cũng ít người tập luyện được cách điểm huyệt… và các vị thầy dạy theo lối bí truyền nên dần dần bị thất truyền ....
Sóng ngắn là những bức xạ điện từ có bước sóng tính bằng mét (còn gọi là sóng radio cao tần, hay điện trường cao tần), sóng ngắn dùng trong điều trị thông thường có bước sóng 11m (tương đương tần số 27,12KHz) và 22m (tần số 13,56KHz)....
Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là không có tác dụng phụ, đồng thời còn có thể chữa trị thêm các chứng : mụn, mệt mỏi, táo bón, kinh nguyệt không điều, khả năng tình dục yếu ( nữ lãnh cảm, nam yếu sinh lý, xuất tinh sớm) huyết áp cao, mỡ trong máu và mỡ gan cao....
Các loại bệnh có biểu hiện lâm sàng khác nhau và cách chữa cũng khác nhau, nhưng có nhiều loại bệnh có cùng một số triệu chứng, do đó, xuất phát từ thực tế lâm sàng, chương này giới thiệu cách chữa một số chứng trạng thường thấy, nhằm nắm được quy luật về chứng trị và chẩn đoán chính xác hơn....
Để người thầy thuốc thực hành châm cứu một cách thuận lợi, xinh trích các nhóm phối huyệt và tác dụng của nó đã được ghi ở bài thứ 10 (huyệt) trên và các sách khác, đem phân loại theo tác dụng và giới thiệu trong bài này...
...
1.Triệu chứng (TC) : Dễ tức giận, tâm phiền, uất ức, không muốn nói, hông sườn đau đầy tức,lưỡi bẩn, rêu lưỡi dày nhớt, mạch hoạt....
Trị liệu bằng châm cứu và dùng thuốc cùng theo một nguyên tắc giống nhau. Đầu tiên phải chẩn đoán rõ ràng, chính xác, xác định vị trí bệnh ở kinh nào, bệnh thuộc tạng phủ nào. Khi chữa dùng cách châm hay cách cứu; dùng phép bổ hay dùng phép tả, sau đó tiến hành trị liệu, như vậy mới thu được hiệu......
Tiểu đêm là một chứng khá phổ biến ở người trung và cao tuổi, được xếp vào chứng dạ niệu trong Đông y. Theo y học cổ truyền, tiểu đêm là do chân âm bất túc, dương khí suy yếu ảnh hưởng đến điều tiết của thận và khí hóa của bàng quang....
1-Âm hư phong động, phải bổ âm, tiềm dương, bình can, tức phong :Bổ Thái Khê, Tam Âm Giao, tả Thái Xung, Phong Trì...