Vị đắng tính bình, đại hàn, không độc, thuộc âm dược, thăng được, giáng được, vào các kinh Thủ thái âm, thủ thiếu âm, thủ thái dương, thủ dương minh, cũng vào cả kinh Túc thái dương....
Đại phúc bì tức là vỏ binh lang, Cùng với binh lang khí vị công hiệu giống nhau, đều dùng hạ khi thông trệ, lơi thủy, tiêu thũng....
Sài hồ và Thăng ma đều là thuốc phát tán phong nhiệt ở ngoài biểu, thăng dương, tác dụng gần giống nhau, cho nên thường dùng thay thế cho nhau....
Mộc qua cùng ý dĩ nhân đều có công dụng khử thấp, thư giãn gân bổ tỳ, hòa vị. Nên chữa được cước khí, chứng tý đau co quắp, với bệnh tiết tả cũng chữa được....
Hải phù thạch và hải cáp xác đều dùng để thanh phế, hóa đàm, nhuyễn kiên. Thường dùng chữa các chứng đàm nhiệt uất kết gây ra ho suyễn, khạc ra đờm, không được trong sáng, đến bệnh tràng nhạc....
Đẳng sâm và nhân sâm đều là yếu dược bổ khí. Đẳng sâm ngọt, bình, sức thuốc hòa hoăn. Thiên về bổ trung khí kiêm ích phế khí, sinh tân, dưỡng huyết....
Ích chí nhân cùng bổ cốt chi đều bổ thận tráng dương, ôn tỳ chỉ tả, cố tinh xúc tuyền, dùng chữa tỳ, thận dương hư. Nhưng ích chí nhân ôn bô tỳ dương làm chủ yếu, ôn tỳ tán hàn thắng hơn là ấm thận....
Giả thạch cùng từ thạch đều là những vị trọng trấn có công dụng: bình can, tiềm dương, chấn kinh, an thần, giáng nghịch....
Thảo quả vị cay, tính nhiệt, bạo liệt khí trọc - Thiên về tỳ, chữa ôn táo tỳ hàn, táo thấp, hóa trọc, trừ đàm, ngược. Nhục đậu khấu vị cay, tính ôn, thiên về tỳ kiêm đại tràng, ôn trung, tán hàn, táo thấp lực không bằng thảo quả....
Ngải diệp cùng nhục quế đều có công dụng làm ấm hạ tiêu khí huyết, trục hàn thấp, điều kinh chỉ thống. Nhưng ngải diệp cay ôn kiêm vào tỳ kinh, tính ôn ấm mà không mãnh liệt, không những ôn thông khí huyết, điều kinh, mà còn cầm huyết, an thai....
Cúc hoa và mộc tặc đều là vị thuốc sơ tán phong nhiệt, làm sáng mắt. Nhưng cúc hoa hơi hàn, vị ngọt, đắng, dùng thanh nhiệt, làm mát gan lực rất mạnh, lại kiêm giải độc, bình can, thế dương có tác dụng tốt....
Bệnh Parkinson được nhà y học Parkinson mô tả đầu tiên vào năm 1817. Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, từ 50 đến 65 tuổi. Bệnh Parkinson trong phạm trù Ma mộc, Tứ chi nhuyễn nhược, Chấn chiến và Nuy chứng của Đông Y....
Zen, có nguồn gốc vừa Phật giáo lẫn Đạo giáo, lúc sơ khởi là một ngành Phật học đặc thù của Trung Hoa, do Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma dẫn nhập từ Ấn Độ và Lục Tổ Huệ Năng xiển dương về sau, cho đến ngày nay ảnh hưởng sâu đậm đến nền văn hóa Nhật Bản và làm đề tài suy luận mới cho triết học Âu Mỹ....
Mật nằm trong gan và được gan bảo bọc như bà mẹ ôm con trong lòng. Đông y học gọi là “ can” và mật là đởm hay đảm. Can thuộc tạng còn đởm thuộc phủ....
Cách làm:Nấu 2 vị Hoằng tinh và Cam thảo với 1 chén rưỡi nước, sắc cạn còn nửa chén. Riêng vị Nhân sâm đem chưng cách thủy, chiết lấy nước sâm hòa với nước thuốc cho bệnh nhân uống hết một lần. Ngày 1 – 2 thang, khi huyết áp trở lại bình thường thì ngưng....
...
Chứng:Nước tiểu vẩn đục như nước vo gạo có có vật trơn nhớt, đường tiểu nóng, rát và đau....
Dị ứng (có khoảng 20 – 30% do di truyền) mà chất gây nên dị ứng có thể là vi khuẩn, sán lãi, các chất hít vào như phấn hoa, bụi nhà, khói, lông da thú vật, chất độc hoá học,...
Mất tiếng cũng gọi là ‘Hầu Âm’ ( Thất Âm). Tuỳ mức độ có thể là khàn giọng hoặc mất tiếng hẳn (nói không ra tiếng)....
Hen suyễn là một hội chứng bệnh lý của cơ quan hô hấp mà đặc trưng chủ yếu là khó thở và tiếng đờm khò khè trong họng....