08:24 ICT Thứ ba, 21/01/2025

Danh mục nội dung

Liên hệ

Trang nhất » Tin Tức » Sổ tay chẩn trị » BỆNH THEO VẦN T

Liên hệ

TÂM BÀO KINH

Thứ bảy - 09/07/2011 09:15
Chứng:Lòng bàn tay nóng.. Cẳng tay, khuỷ tay co cứng, nách sưng.. Bệnh nặng: Ngực sườn đau tức, nhói, đầy trướng, đánh trống sư.

1- Đường Lưu Chuyển Khí

 

Kinh Chính

Kinh Biệt

Kinh Cân

Lạc Dọc

Lạc Ngang

Khởi đầu từ trong ngực, ở huyệt Chiên trung (Nh  17) đi xuống cơ hoành và phân nhánh đến Tam tiêu. Một nhánh từ ngực chạy ra sườn ngang dưới nách 3 thốn, lên hố nách, dọc theo phía trong cánh tay, đi giữa 2 kinh thủ Thái âm (Phế) và thủ Thiếu âm (Tâm), vào trong khủy tay, chạy giữa 2 khe gân cẳng tay vào giữa lòng bàn tay, đi dọc theo ngón tay giữa thẳng đến đầu ngón tay.

Một nhánh từ trong bàn tay ở huyệt Lao cung (Tb 8), đi theo ngón tay áp út để giao với kinh thủ Thiếu dương Tam tiêu.

Khởi đầu từ huyệt Thiên trì (Tb  1), nhập vào h.Uyên dịch (Đ 22), rồi đi rẽ vào giữa ngực, phân nhánh vào Tam tiêu (Vị) và Tâm bào, sau đó lên theo cổ họng

(huyệt Liêm tuyền  - Nh.23), ra sau tai để hợp với kinh thủ Thiếu dương Tam tiêu ở phía xương hoàn cốt (huyệt Thiên dũ).

Khởi lên ở đầu ngón tay giữa, vào lòng bàn tay, cùng đi với kinh Cân thủ Thái âm, đến mặt trước - trong khủy tay, lên mặt trong cánh tay và kết ở hố nách.

Một nhánh tán ra phía trước dọc theo hông sườn, mạch nhánh của nó vào nách ở huyệt Uyên dịch (Đ 22).

Một nhánh khác thấm sâu vào ngực đến h. Chiên trung (Nh 17), qua cơ hoành  liên lạc với Tỳ Vị.  

Khởi từ huyệt Lạc Nội quan, theo kinh chính Tâm bào lên đến ngực ở huyệt Chiên trung, đi thấm vào trong Tâm bào lạc và gặp kinh Tam tiêu.

Khởi từ huyệt Lạc Nội quan, theo bờ trong cẳng tay đến gặp kinh Tam tiêu ở huyệt Nguyên Dương Trì.

 

 

+ Ghi Chú:

. Thuộc Thủ quyết âm.

. Vượng giờ Tuất (19-21g), Hư giờ Hợi (21-23g), Suy giờ Thìn (7-9g).

. Các huyệt cần nhớ:

Chiên trung  (Nhâm 17)               :           Huyệt chẩn đoán (Mộ).

Trung  xung       (T.bào 9)           :           Tỉnh Mộc, huyệt Bổ.

Lao cung           (T.bào 8)           :           Vinh Hỏa.

Đại lăng            (T.bào 7)           :           Du Thổ, Nguyên, huyệt Tả.

Gian sử            (T.bào 5)           :           Kinh Kim.

Khích môn         (T.bào 4)           :           Khích huyệt.

Khúc trạch        (T.bào 3)           :           Hợp Thủy.

Nội quan           (T.bào 6)           :           Lạc huyệt, Lục Tổng huyệt trị vùng Ngực.

 

·         Triệu Chứng và Điều Trị Kinh Tâm Bào

 

 

Kinh Chính

 

Kinh Biệt

Kinh Cân

Lạc Dọc

Lạc Ngang

C

H

N

G

* Rối loạn do tà khí:

. Lòng bàn tay nóng.. Cẳng tay, khuỷ tay co cứng, nách sưng.

. Bệnh nặng: Ngực sườn đau tức, nhói, đầy trướng, đánh trống sư.

. Mặt đỏ, hay cười.

Cùng triệu chứng giống kinh chính nhưng đau từng cơn.

+ Đau và co cứng cơ dọc theo đường kinh.

+ Vùng dưới nách đau.

+ Vùng ngực đau, ngực bị đè nén, đầy tức.

+ Thực: Tim đau.

 

+ Hư: Đầu gáy cứng, vùng cổ khó chịu. 

* Rối loạn do nội nhân:

+ Bệnh về mạch, mạch máu.

+ Tâm phiền, tim đau.

+ Lòng bàn tay nóng.

T

R

Thực:

Tả Đại lăng (Tb 7), Nội quan (Tb 6),

Quyết âm du (Bq 14).

 

Hư:

Bổ Trung xung (Tb 9), Nội quan (Tb 6), Quyết âm du (Bq 14)

* Rối Loạn Do TàKhí:

+ Châm Trung xung (Tỉnh Tb),  Quan xung (Tỉnh Ttu)  đối bên bệnh.

 

* Rối Loạn DoNội Nhân:

Âm khích (Tm 6), Khích môn (Tb 4), Túc tam lý (Vi 36), Trung xung (Tb 9), Thiên trì (Tb 1),

Thiên dũ (Ttu 16).

* Thực:

Tả A thị huyệt kinh Cân,

Bổ Trung xung (huyệt Bổ), Phối Đại lăng (Du), Gian sử (Kinh).

 

* Hư

Bổ cứu A thị huyệt kinh Cân, Trung xung (Tỉnh).

Tả Đại lăng (huyệt Tả),

Phối Gian sử (Kinh).

* Thực:

Tả Nội quan (Lạc).

 

* Hư:

Bổ Ngoại quan (Lạc Ttu) + Tả Đại lăng (Nguyên Tb).

* Thực

Tả Nội Quan (Lạc Tb).

Bổ Uyển cốt (Nguyên Ttu).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thuốc Thường Dùng Trong Điều Trị  TÂM BÀO

 

Thuốc BỔ

Thuốc TẢ

Thuốc HÀN

Thuốc Ôn

Thuốc DẪN KINH

Hoàng kỳ, Hồ lô ba, Lộc huyết,

Nhân sâm, Nhục quế, Nhục thung dung, Phá cố chỉ,

Rượu, Thịt chó,

Thỏ ty tử, Trầm hương. 

Chỉ xác,

Đại hoàng,

Hoàng bá,

Mang tiêu,

Ô dược,

Sơn chi.

 

Hàn thủy thạch,

Hoàng bá, Hoàng cầm, Hoàng liên,

Hoạt thạch, Sài hồ, Huyền minh phấn, Sơn chi tử,

Thạch cao, Tri mẫu.     

Bá tử nhân,  Bổ cốt chỉ,

Can khương, Chung nhũ thạch, Hải cẩu thận,

Hồi hương, Ích trí nhân,

Lưu hoàng,  Nhục đậu khấu, Nhục quế, Ô dược, Phụ tử, Thịt chó, Trầm hương, Xuyên khung.

* Đi Lên:

Sài hồ,

Xuyên khung.

 

* Đi Xuống:

Thanh bì.

 

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Đăng nhập thành viên

Thăm dò ý kiến

Cách tổ chức thông tin trên theo bạn là?

Rất thân thiện

Rất đẹp

Hợp lý

Khó sử dụng

Logo Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa
Logo Cơm Chay Dưỡng Sinh Liên Hoa
Các món ăn Liên Hoa quán