23:52 ICT Thứ tư, 15/01/2025

Danh mục nội dung

Liên hệ

Trang nhất » Tin Tức » Sổ tay chẩn trị » BỆNH THEO VẦN T

Liên hệ

TÂM KINH

Thứ bảy - 09/07/2011 09:14
Chứng:Mắt vàng, 2 bên hông sườn đau, mặt trong cánh tay và cẳng tay đau, lòng bàn tay nóng và đau.

1- Đường Lưu Chuyển Khí

 

Kinh Chính

Kinh Biệt

Kinh Cân

Lạc Dọc

Lạc Ngang

Bắt đầu từ tim đi vào Tâm hệ, qua cơ hoành, liên lạc với Tiểu trường.

Từ Tâm hệ phân một nhánh đi vào thanh quản, thẳng lên Mục hệ, một nhánh ra phổi, ngang ra đáy hố nách, đi dọc theo bờ trong - trước ngoài ngón tay út, ra ở đầu ngón tay út để nối với kinh thủ Thái dương Tiểu trường.   

Khởi từ hố nách ở huyệt Cực tuyền(Tm.1),  đến huyệt Uyên dịch (Đ 22), rồi lặn vào trong tim, phân một nhánh thẳng lên trên đến cổ và nổi lên ở mặt, kết tại huyệt Tình minh (Bq 1), để gặp kinh Biệt Tiểu trường, kinh chính Bàng quang và Tiểu trường.  

Khởi đầu ở góc ngoài móng ngón tay út, chạy lên cổ tay (xương đậu), dọc theo bờ trong mặt trước cẳng tay đến phía đầu trong nếp gấp khủy tay, tới hố nách, hội với các kinh Cân Âm ở tay tại huyệt Uyên dịch (Đ 22) rồi lặn vào trong ngực, qua Tâm Vị và kết ở rốn.

Từ huyệt Lạc Thông lý, chạy theo mặt trong cánh tay, men theo kinh chính Tâm để vào tim rồi trở lên mặt, qua lưỡi đến mắt để gặp kinh chính Tiểu trường. 

Từ huyệt Lạc Thông lý, vòng ngang bờ ngoài cánh tay để vào huyệt Nguyên của Tiểu trường là huyệt Uyển cốt  (Ttr.4).

 

 

                                    2- Triệu Chứng Và Điều Trị Tâm Kinh

 

Loại

Kinh Chính

Kinh Biệt

Kinh Cân

Lạc Dọc

Lạc Ngang

C

h

n

g

Họng khô, khát, vùng tim đau. 

Họng khô, khát, vùng tim đau nhưng đau từng cơn.

Đau nhức và co rút cơ dọc theo đường kinh đi, đau và co cứng khớp khủy tay như bị thắt chặt, vùng ngực đau và co rút, bụng nổi khối u to bằng nắm tay, bất động, ở trên rốn khiến  đau khắp vùng rốn, buồn bã

(Phục lương).

* Thực:

Nghẹn, khó chịu và đau nhói vùng ngực.

 

* Hư:

Không nói được.

Mắt vàng, 2 bên hông sườn đau, mặt trong cánh tay và cẳng tay đau, lòng bàn tay nóng và đau.   

Trị

* Thực:

Tả:

Thần môn (Tm 7),  Thông lý

(Tm.5), Tiểu hải  (Ttr.8),

 

* Hư:

Bổ:

Thiếu xung

(Tm.9),

Thần môn

(Tm.7),

Thông lý

(Tm.5),

Tâm du

(Bq 15),

Cự khuyết

(Nh 14),

* Do Tà Khí

Thiếu xung

(Tm.9),

Thiếu trạch

(Ttr.1),

phía đối bên bệnh.

Thần môn (Tm 7),  Hậu khê

(Ttr.3),

bên bệnh.

* Do NộiThương:

Âm khích (Tm 6),  Túc tam lý

(Vi 36), Thiếu xung  (Tm.9),

Cực tuyền   (Tm 1). 

* Thực:

Tả A thị huyệt kinh Cân.

Bổ:

Thiếu xung (Tm.9). 

Phối:

Thần môn (Tm.7),

Linh đạo (Tm.4),

Uyên dịch  (Đ 22).

* Hư:

Bổ:

Cứu A thị huyệt,

Tả:  Thần môn

(Tm.7),  

Phối:

Thiếu xung (Tm.9),

Linh đạo (Tm.4),

Uyên dịch  (Đ 22).

* Thực:

Tả  Thông lý

(Tm.5),

 

* Hư:

Bổ

Chi chánh

(Ttr. 7)

Tả

Thần môn

(Tm.7).

* Thực:

Tả Thông lý

(Tm.5),

Bổ

Uyển cốt (Ttr 4).

 

* Hư:

Bổ

Thần môn

(Tm.7),

Tả

Chi chánh

(Ttr.7).

 

 

            + Ghi Chú:

Một số điểm cần chú ý:

. Thuộc Thủ thiếu âm.

. Vượng giờ Ngọ (11-13g), Hư giờ Mùi (13-15g), Suy giờ Tý (23- 1g).

. Các huyệt cần nhớ:

* Cự Khuyết                  (Nh 14) :           huyệt Mộ (Chẩn đoán).

* Thiếu Xung     (Tm.9)               :           huyệt Tỉnh Mộc, huyệt Bổ.

* Thiếu phủ            (Tm.8)           :           huyệt Vinh Hỏa.

* Thần Môn            (Tm.7)           :           huyệt Du Thổ, Nguyên, huyệt Tả.

* Linh Đạo             (Tm.4)           :           huyệt Kinh Kim.

* Thiếu Hải            (Tm.3)           :           huyệt Hợp Thủy.           

* Âm khích            (Tm.6)           :           huyệt Khích.

* Thông lý              (Tm.5)           :           huyệt Lạc.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Đăng nhập thành viên

Thăm dò ý kiến

Bạn có nhận xét gì về phiên bản website mới của chúng tôi?

Tốt

Khá

Trung Bình

Kém

Logo Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa
Logo Cơm Chay Dưỡng Sinh Liên Hoa
Các món ăn Liên Hoa quán