Chữa bệnh trĩ nội (bệnh trĩ ngoại) bằng Bài Thuốc Nam ngay TẠI NHÀ
Thứ hai - 11/07/2016 15:09
Bệnh trĩ không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó thường gây ra các triệu chứng rất khó chịu, làm bệnh nhân mệt mỏi cũng như đau rát, ngứa, chảy máu, làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống hàng ngày và đôi khi có thể tiến triển thành ung thư.
Ngày nay khi mà xã hội ngày càng phát triển thì những căn bệnh cũng càng nhiều thêm, với dân văn phòng thì làm việc thường xuyên với máy tình thì không ai là không biết đến căn bệnh này. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về nó cũng như các chữa bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại như thế nào.Chúng ta phải hiểu rõ:1. Bệnh trị là gì ?2. Phân loại3. Nguyên nhân gây bệnh4. Triệu chứng của bệnh5. Phương pháp điều trị chữa khỏi bệnh trĩ hoàn toànĐể lựa chọn cách chữa trị nào hiệu qua, an toàn và phù hợp nhất với từng bệnh nhân. Liệu pháp điều trị chữa khỏi triệt để Bệnh Trĩ bằng bài thuốc nam bí truyền An Trĩ NamLà bài thuốc được bào chế bằng nhiều vị thuốc nam. Trong đó bao gồm thuốc uống hoặc thuốc ngâm.Thuốc uống:Hòe hoa, rầm bồ, ý dĩ, huyết giác, cam thảo, đại hoàng, lá móng tay, hoàng bá, mộc hương, thảo quang minh, đào nhân, bồ công anh,…Thuốc ngâm:Tác dụng: Cầm máu, tiêu viêm, chống viêm, chỉ thống, giảm đau, giải độc, sát trùng, thanh nhiệt, hoạt trường, hoạt huyết, thông kinh, điều huyết. Giúp tăng sức bền bỉ đồng thời bảo vệ tĩnh mạch, cải thiện sức khỏe tĩnh mạch và đường tiêu hóa, chống táo bón nhuận tràng thông đại tiện.Nhà thuốc nam An Dược luôn tự hào và tự tin trở thành nhà thuốc điều trị bệnh trĩ đạt hiệu quả tốt nhất với chi phí thấp nhất. Người bệnh đến với nhà thuốc hoàn toàn quên đi sự lo lắng về kết quả điều trị cũng như chi phí sử dụng thuốc. Phương châm của nhà thuốc trong chữa điều trị bệnh trĩ là:• Chữa triệt để căn bệnh trĩ (trị bệnh phải tận gốc) và đạt hiệu quả lâu dài.• Điều trị tốt tất cả các dạng trĩ (ngoại, nội hỗn hợp, rò hậu môn, trĩ vòng).• Quá trình điều trị không gây đau đớn hay tổn thương đến cấu trúc hậu môn.• Những trường hợp trĩ nội I, II, III có chảy máu đau rát điều trị rất tốt. Thường chỉ sau 5 ngày dùng thuốc là thấy hiệu quả.• Trĩ nội chảy máu và trĩ viêm tắc: Thấy hiệu quả ngay sau ngày đầu tiên điều trị, cụ thể là bệnh nhân đỡ bị chảy máu, đỡ đau rát thành tia khi đại tiện. Phần lớn bệnh nhân khỏi hoàn toàn sau 10 ngày điều trị.• Những trường hợp mà trĩ lòi ra ngoài, xưng đau khó đại tiện uống An Trĩ Nam sẽ giảm đâu, hết viêm, khối trĩ sa bị thu nhỏ lại co lên không cần dùng đến phẫu thuật.Có những bệnh nhân còn thắc mắc nghi hoặc về hiệu quả điều trị thực tiễn của bài thuốc An Trĩ Nam có thể lắng nghe ý kiến trực tiếp của bệnh nhân đã điều trị tại nhà thuốc:Bác Đinh Văn Khuông chữa khỏi hẳn bệnh trĩ sau 1 tuần điều trịAn Trĩ Nam dùng khá hiệu quả với bệnh nhân sau thời gian thắt trĩ: Bài thuốc giúp giảm đau, cầm máu, chống viêm. Phòng ngừa chảy máu, táo bón, bí đái. Nhanh hồi phục sức khỏe, các vết mổ nhanh liền sẹo.>> Địa chỉ liên hệ lấy thuốc <<Bệnh trĩ là gì?Định nghĩa bệnh trĩ theo đông y (dân gian)Bệnh Trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom, bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn, là bệnh rất phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhập viện.Khí huyết ứ trệ là nguyên nhân hình thành các búi trĩ. Theo tự nhiên, máu xuất phát ở tim theo động mạch đến các mao mạch để nuôi các mô vùng hậu môn, sau đó theo tĩnh mạch trở về tim. Do khí huyết ứ trệ mà máu ở vùng hậu môn không về hết tĩnh mạch, tích tụ lâu ngày khiến tĩnh mạch căng phồng lên, mỏng và dễ vỡ (khi đi đại tiện việc cọ sát khiến vỡ tĩnh mạch gọi là hiện tượng đi ngoài ra máu). Dần dần sa xuống tạo thành búi trĩ lớn.Định nghĩa bệnh trĩ theo thuyết cơ học bệnhCác búi trĩ tĩnh mạch tại dưới lớp niêm mạc được các sợi chun đàn hồi giữ cố định. Lúc trẻ các sợi này khá chắc chắn, tuy nhiên từ tuổi 20 trở đi do cơ thể bắt đầu lão hóa khiến chúng giãn dần ra và chùn xuống, lại thêm áp lực trong ổ bụng xuống (viêm đại tràng, táo bón, ruột bị kích thích) khiến các đám tĩnh mạch sa dần xuống và ra khỏi lỗ hậu môn, huyết quan bị giãn ra và căng phồng lên tạo thành các búi trĩ.Bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm, vì bệnh tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không nặng nề nên bệnh nhân thường bỏ qua và vì bệnh ở vùng kín đáo nên bệnh nhân thường ngại ngùng nhất là phụ nữ. Chỉ đến khi chảy máu nhiều hoặc bị sa búi trĩ thì bệnh đã ở cấp độ nặng, không thể dùng thuốc mà phải chỉ định phẫu thuật.Phân loại bệnh trĩTheo Y học hiện đại bệnh trĩ chia làm 3 loại:① Bệnh trĩ ngoại:Bệnh trĩ ngoại hình thành do nứt các tĩnh mạch ở viền hậu môn, máu thấm vào các mô liên kết, gây tụ máu, phát bệnh đột ngột khiến đau dữ dội. Nguyên nhân phần lớn là do đại tiện phân khô (táo bón) hoặc phải rặn nhiều khi đại tiện…Đặc điểm của bệnh trĩ ngoại:➣ Búi trĩ xuất phát bên dưới đường lược➣ Bề mặt là những lớp biểu mô lát tầng➣ Có các dây thần kinh cảm giác➣ Triệu chứng: đau kèm theo xuất hiện mẩu da thừa② Bệnh trĩ nội:Bệnh trĩ nội là hiện tượng không có van tĩnh mạch ở trực tràng và các nhánh của nó, bình thường thì máu tĩnh mạch sẽ chảy từ dưới lên trên kinh qua trực tràng để chảy về tim, tuy nhiên do tư thế đứng ở người cộng thêm lực hút trái đất làm chúng chảy ngược xuống, rất dễ khiến phần hậu môn trực tràng bị tụ máu, về lâu dài sự tích sẽ làm cho hậu môn trực tràng bị căng phồng dẫn tới mắc bệnh trĩ.Đặc điểm của bệnh trĩ nội:➣ Búi trĩ xuất phát ở bên trên đường lược➣ Bề mặt là những lớp niêm mạc của ống hậu môn➣ Không có các dây thần kinh cảm giác➣ Triệu chứng: chảy máu, sa trĩ dễ dẫn đến nghẹt gây viêm da quanh hậu môn.➣ Tuỳ theo mức độ trĩ nội được phân thành bốn mứcCấp độ bệnh trĩ➹ Độ 1: Búi trĩ mới hình thành với triệu chứng chính là chảy máu.➹ Độ 2: Khi đi cầu xuất hiện Búi trĩ sa ra ngoài rồi tự co lên➹ Độ 3: Khi đi cầu búi trĩ sa ra ngoài và phải dùng tay đẩy mới lên được➹ Độ 4: Búi trĩ sa ra ngoài dùng tay đẩy lên cũng không co lên được dễ dẫn đến bị thắt nghẹt gây hoại tử.③ Bệnh trĩ hỗn hợp:Trĩ hỗn hợp bao gồm cả sự xuất hiện của trĩ nội lẫn trĩ ngoại. Khi bệnh trĩ diễn tiến lâu ngày, phần trĩ ngoại và phần trĩ nội sẽ liên kết với nhau hình thành trĩ hỗn hợp. Khi đó búi trĩ nội đã sa tới độ 3 và biểu hiện dưới hình thái trĩ hỗn hợp.Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi bệnh trĩ☛ Rối loạn tiêu hóa.☛ Tâm sinh lý: Bực bội buồn vui quá mức, lao động trí óc căng thẳng.☛ Tuổi càng nhiều càng dễ mắc bệnh trĩ.☛ Nghề nghiệp: Ngồi nhiều, đứng nhiều, ít hoạt động, lao động nặng nhọc.☛ Khí hậu nhiệt đới: Mưa nhiều, ẩm ướt, thay đổi thời tiết.☛ Các bệnh trong hậu môn trực tràng, viêm đại tràng mãn, lỵ amip mãn tính,vv..☛ Yếu tố di truyền.☛ Táo bón kinh niên: Những bệnh nhân này mỗi khi đi cầu rặn nhiều, khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày làm xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ dần dần to lên và khi to quá sẽ sa ra ngoài.☛ Hội chứng lỵ: Những bệnh nhân bị bệnh lỵ mỗi ngày đại tiện nhiều lần và mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực trong ổ bụng.☛ Tăng áp lực ổ bụng: Những bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, những bệnh nhân dãn phế quản, phải ho nhiều, những người làm lao động nặng như khuân vác… làm tăng áp lực trong ổ bụng, dễ dàng cho bệnh trĩ xuất hiện.☛ Tư thế đứng: khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, người ta ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75cm H2O ở tư thế đứng. Vì vậy, tỉ lệ mắc bệnh trĩ ở người phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại như thư ký bàn giấy, nhân viên bán hàng, thợ may vv…☛ U bướu hậu môn trực tràng và vùng chung quanh: như ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung, thai nhiều tháng… khi to có thể chèn ép và cản trở đường về tĩnh mạch hồi lưu làm cho các đám rối trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ. Trong những trường hợp này, trĩ được tạo nên do những nguyên nhân cụ thể, rõ ràng nên được gọi là trĩ triệu chứng, khi điều trị ta phải điều trị nguyên nhân chứ không trị như bệnh trĩ.☛ Ngoài ra còn một số yếu tố khác: Có thai, béo phì, đái tháo đường, lười vận động, chế độ ăn uống không hợp lý…Những triệu chứng khi mắc bệnh trĩ☛ Đại tiện ra máu: Nhiều mức độ, có khi vài giọt, có khi thành tia (màu tươi) ngừng chảy khi đi ngoài xong.☛ Đau hậu môn: Có thể không đau chỉ cộm, cảm giác khó chịu hoặc vướng, có trường hợp đau thực sự nếu bị tắc tĩnh mạch. Đau làm cho bệnh nhân không ngồi ngay ngắn trên ghế hoặc ngồi một bên mông.☛ Sa lồi búi trĩ: Lúc đầu chỉ xuất hiện khi đi ngoài rồi tự co hồi, nhưng sau tái diễn nhiều lần liên tiếp búi trĩ tụt xuống không co lên được.☛ Ngứa xuất hiện khó chịu ở ngoài hậu môn do hậu quả của quá trình viêm.☛ Thiếu máu: tùy theo mức độ và thời gian chảy máu mà thiếu máu nhiều hay ít.☛ Biểu hiện bên ngoài: Trĩ sa ra ngoài (sa búi trĩ hoặc sa niêm mạc hâu bmôn), nội soi trực tràng thấy vùng tổn thương, có hiện tượng tắc mạch, giảm khả năng co thắt cơ vòng hậu môn. Các tổn thương kèm theo bệnh trĩ: Ap xe, dò hoặc nứt hậu môn, ung thư hậu môn trực tràng.➽ Phương pháp chữa dứt điểm đau lưng bằng bài thuốc nam cổ truyềnChữa bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại tại nhà thuốc nam An Dược giúp cho người bệnh thoát khỏi căn bệnh này với hiệu quả cao nhất nhưng chi phí là vô cùng nhỏ. Bệnh nhân mắc bệnh trĩ khi đến với nhà thuốc có thể quên đi những lo lắng về kết quả điều trị cũng như chi phí dùng thuốcChúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh !
Tác giả bài viết: Nguồn: Baithuocdangianhay.Com